.9 Khu vực các dự án san lấp ở Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến xu thế mực nước trên hạ lưu hệ thống sông sài gòn đồng nai (Trang 54 - 58)

Khu vực các

44

Theo nghiên cứu của Tiến Sĩ Bùi Việt Hƣng khoa môi trƣờng Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG TP.HCM [16] đã đƣa ra một góc nhìn về ngun nhân nƣớc sơng Sài Gịn dâng khơng chỉ do trời đất mà còn do việc san lấp các vùng trũng để làm dự án. Theo đó, cứ khoảng 1.000ha đất ngập nƣớc ven sơng Sồi Rạp và vùng trũng ven sơng Sài Gịn bị san lấp sẽ làm gia tăng mực nƣớc sơng Sài Gịn lên 1cm. Diện tích san lấp càng lớn thì mực nƣớc sơng Sài Gịn sẽ càng dâng lên cao. Tổng quan

tình hình nghiên cứu.

1.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.7.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam, vấn đề ứng dụng mô hình trong quản lý tổng hợp lƣu vực sơng nói chung và quản lý tài nguyên nƣớc nói riêng đã đƣợc nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm nghiên cứu. Liên quan trực tiếp đến lĩnh vực mơ hình hóa và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc trong nƣớc đã có một số cơng trình nghiên cứu trong thời gian gần đây, điển hình nhƣ:

Lƣơng Văn Việt, “Ảnh hƣởng của sự phát triển đơ thị, biến đổi khí hậu tồn cầu đến gia tăng cƣờng độ mƣa và việc xây dựng biểu đồ mƣa thiết kế cho TP.HCM”. Đề tài đã chỉ ra đƣợc nguyên nhân của việc gia tăng lƣợng mƣa trên khu vực này là do tác động tổng hợp của sự phát triển đơ thị hóa và biến đổi khí hậu tồn cầu. Trong giai đoạn từ 1978 - 2007, qua phân tích đánh giá xu thế lƣợng mƣa ngay trên khu vực Nam Bộ cho thấy sự gia tăng cƣờng độ mƣa trên khu vực TP.HCM chủ yếu là do q trình đơ thị hóa. Qua các kịch bản về biến đổi khí hậu của Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng thì Nam bộ sẽ là một trong những khu vực có mức tăng lƣợng mƣa thấp nhất và thấp hơn so với mức tăng trong giai đoạn 1978 - 2007. Nhƣ vậy, sự thay đổi của cƣờng độ mƣa trong tƣơng lai gần của TP.HCM vẫn chủ yếu do quá trình đơ thị hóa. Để đảm bảo khả năng tiêu thoát nƣớc lâu dài, việc quy hoạch, nâng cấp hệ thống tiêu thoát nƣớc cho TP.HCM cần lồng ghép với biến đổi khí hậu tồn cầu và sự thay đổi khí hậu khu vực do q trình đơ thị hóa.

45

Trong báo cáo “Biến đổi khí hậu cục bộ và vấn đề ngập lụt đơ thị ở Thành phố Hồ Chí Minh”, Hồ Long Phi, 2009 [11]. Đề tài đã đƣa ra những chúng cứ để giải quyết sự bất thƣờng trong diễn biến thủy văn và chỉ ra một khía cạnh khác của tình trạng ngập lụt ở thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây. Kết quả thu đƣợc cho thấy rằng ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng cho đến nay có thể chƣa phải là nguyên nhân duy nhất và chủ đạo nên chú ý đến những nguyên nhân tại chỗ gây ra bởi tình trạng đơ thị hóa.

Lê Phƣơng Đơng, Dƣơng Thanh Hải, “Nghiên cứu ảnh hƣởng của đơ thị hóa đến hệ số tiêu vùng Đồng Bằng Bắc Bộ”, tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy Lợi và Môi trƣờng, tháng 12/2012. Các tác giả đã trình bày kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa hệ số tiêu thiết kế và tỷlệ đơ thị hóa của một lƣu vực tiêu điển hình ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ với các kịch bản đơ thịhóa thay đổi từ mức độ 0 (diện tích đơ thị chiếm 0% tổng diện tích lƣu vực) đến mức độ 7 (diện tíchđơ thị chiếm 100% tổng diện tích lƣu vực).Kết quả nghiên cứu cho thấy sự gia tăng của mức độ đơ thị hóa làm gia tăng đáng kể hệ số tiêu thiết kế tại lƣu vực tiêu Tây Mê Linh. Kết quả này có thể đƣợc sử dụng để quy hoạch, xác định quy mơ các cơng trình trên hệ thống tiêu nhƣ kênh, cống, trạm bơm tiêu đầu mối,... đáp ứng nhu cầu tiêu nƣớc mƣa cho các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội và đơ thị hóa của khu vực Tây Mê Linh cũng nhƣ các khu vực lân cận trong tƣơng lai theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến 2030 và tầm nhìn đến 2050.

1.7.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước

Trên thế giới, đáng chú ý là cơng trình nghiên cứu mang tên Ảnh hƣởng của đơ thị hố về chất lƣợng nƣớc lƣu vực vịnh San Francisco (The Effects of Urbanization on Water Quality: A Biological Assessment of Three Bay AreaWatersheds using Benthic Macroinvertebrates as Biological Indicators). Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hƣởng của việc thay đổi tỷ lệ che phủ của đơ thị hóa đến chất lƣợng nƣớc sông trong Vùng Vịnh San Francisco (Sausal Creek, Strawberry Creek and Codornices Creek in California).

46

Ngồi ra, cần phải kể đến các cơng trình khác nhƣ Ảnh hƣởng của việc sử dụng đất và biến đổi khí hậu trên hệ thống sông Dongjiang, Nam Trung Quốc, Trung tâm Tài nguyên nƣớc và Môi trƣờng, Đại học Sun Yat - Sen, Quảng Châu, Trung Quốc, 2013. (Effect of Land Use and Climate Change on Runoff in the Dongjiang Basin of South China, 2013) hay cơng trình của D. Mao và K. A. Cherkauer, "Tác động của sự thay đổi sử dụng đất vào phản ứng thủy văn trong khu vực Great Lakes," Tạp chí Thủy văn Hoa Kỳ, 2009. (D. Mao and K. A. Cherkauer, “Impacts of land-use change on hydrologic responses in the Great Lakes region,” Journal of Hydrology, 2009); E.-S. Chung, K. Park và K. S. Lee, "Tác động của biến đổi khí hậu và đơ thị hóa lên chế độ thủy văn của lƣu vực đô thị Hàn Quốc", 2011.(E.-S. Chung, K. Park, and K. S. Lee, “The relative impacts of climate change and urbanization on the hydrological response of a Korean urban watershed,” Hydrological Processes, 2011).

Trên đây, chúng tôi đã khái quát những đề tài nghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài. Có thể khẳng định đề tài Nghiên cứu ảnh hƣởng của đơ thị hóa đến xu thế mực nƣớc trên hạ lƣu hệ thống sơng Sài Gịn- Đồng Nai chƣa đƣợc đề cập đến cụ thể trong một cơng trình nghiên cứu nào. Chính vì vậy, chúng tơi sẽ đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này nhằm đƣa ra những cơ sở khoa học giúp cho các nhà quy hoạch hoạch định đƣợc các phƣơng án tổ chức lãnh thổ; triển khai các dự án khả thi trong tƣơng lai; xây dựng các phƣơng án xử lý giảm thiểu thiệt hại do vấn đề ngập lụt đô thị gây ra theo định hƣớng phát triển bền vững.

47

CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

2.1.1 Nội dung 1: Xác định diện tích các vùng chứa bằng phương pháp phân loại ảnh viễn thám

Ảnh viễn thám sử dụng trong phân loại nhằm xác định diện tích các vùng chứa là ảnh Landsat. Phần mềm sử dụng trong phân loại là ENVI và ảnh đƣợc phân loại theo các bƣớc sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến xu thế mực nước trên hạ lưu hệ thống sông sài gòn đồng nai (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)