.1 Lƣợc đồ phân loại thực phủ đƣợc sử dụng trong đề tài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến xu thế mực nước trên hạ lưu hệ thống sông sài gòn đồng nai (Trang 69 - 71)

Loại thực phủ số Định nghĩa Cấp I Cấp II Đất khác Đất nông

nghiệp Lúa màu 1

Ruộng, nƣơng rẫy trồng lúa từ 1 vụ trở lên hoặc trồng kết hợp với cây hoa màu

Đất rừng x 2

Đất đang có rừng tự nhiên hoặc rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng với các loại cây nhƣ vẹt, đƣớc.

Đất xây

dựng x 3

Khu vực sử dụng đất tập trung dƣới hình thức nhà ở, các cơng trình kiến trúc. Bao gồm khu dân cƣ, khu cơng nghiệp, cơng trình giao thơng.

Đất trống x 4

Vùng đất có dƣới 1/3 diện tích là thực vật. Bao gồm đất trồng trọt chuẩn bị gieo cấy hay mới thu hoạch, đụn cát, đá.

Mặt

nƣớc Vùng nƣớc

Dòng chảy 5 Tất cả các vùng nƣớc bao gồm sông, suối.

Vùng chứa 6 Tất cả các vùng nƣớc bao gồm ao, hồ, vùng trũng ngập úng.

Tất cả các lớp trong lƣợc đồ phân loại cần đƣợc định nghĩa rõ ràng để tránh nhầm lẫn và thƣờng đƣợc nhóm theo cấp bậc để thuận tiện cho thành lập bản đồ. Có nhiều lƣợc đồ phân loại thực phủ đƣợc sử dụng. Một trong số các lƣợc đồ phổ biến nhất là Hệ thống Phân loại Thực phủ và Sử dụng đất Hoa Kì (U.S. Geological Survey Land Use/Cover System) đƣợc phát minh bởi Anderson et al. (1976), với 4 cấp bậc (I, II, III, IV). Lƣợc đồ này đƣợc thiết kế cho việc sử dụng dữ liệu viễn thám và có thể

59

ứng dụng cho tồn cầu. Đối với dữ liệu có độ phân giải khơng gian trung bình nhƣ Landsat, sử dụng lƣợc đồ này có thể thành lập bản đồ thực phủ ở mức độ chi tiết cấp II.

Dựa trên tìm hiểu đặc điểm lƣu vực nghiên cứu và mục tiêu của đề tài, một lƣợc đồ phân loại thực phủ cho vùng hạ du lƣu vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn đã đƣợc phát triển, dựa trên hệ thống phân loại thực phủ và sử dụng đất Hoa Kì, có kèm theo những biến đổi để phù hợp với khu vực nghiên cứu nhƣ bảng trên.

f) Giải đốn ảnh

Q trình giải đốn ảnh viễn thám bắt đầu bằng việc đọc ảnh, nói cách khác là ghi nhận các lớp thực phủ bằng việc sử dụng các yếu tố giải đốn ảnh (kích thƣớc, hình dạng, bóng râm, độ đậm nhạt, màu sắc, cấu trúc, hình mẫu, mối liên quan). Từ đó, xây dựng nên khóa giải đốn cho từng lớp thực phủ, giúp cho việc chọn mẫu huấn luyện, mẫu đánh giá trên ảnh đƣợc nhanh chóng và chính xác.

Khóa giải đốn là sự thiết lập bảng thống kê các yếu tố, các dấu hiệu mang tính đặc trƣng cho từng đối tƣợng, do ngƣời giải đoán thiết lập nên. Mục tiêu cuối cùng của lập khóa trợ giúp cho việc giải đoán nhanh và tách đƣợc các thơng tin hữu ích cần cho nhu cầu của ngƣời giải đốn chính xác hơn. Thành phố Hồ Chí Minh là một vùng có tình trạng sử dụng đất manh mún, trên một pixel ảnh có thể bao gồm nhiều loại đối tƣợng khác nhau; ở một số nơi, các đối tƣợng khác nhau có giá trị giống nhau là những khó khăn để có một kết quả chính xác.

Để xác định các loại đất phân loại tại khu vực nghiên cứu đề tài dựa vào bản đồ hiện trạng sử dụng đất của thành phố các năm trƣớc, bảng tình hình sử dụng đất những năm qua cùng với đó là đi khảo sát thực địa và nguồn tƣ liệu Viễn thám đang sử dụng. Đề tài giải đốn cho hai nhóm đất chính trên lƣu vực sông Đồng Nai - Sài Gịn là mặt nƣớc và đất khác (đất nơng nghiệp, đất xây dựng, đất trống, đất rừng); đƣợc phát triển nhƣ bảng 2.2

60

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến xu thế mực nước trên hạ lưu hệ thống sông sài gòn đồng nai (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)