Giải pháp cho sản phẩm đμo tạo

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động đào tạo của trường trung cấp kinh tế và kỹ thuật Hà Nội dưới góc độ marketing dịch vụ (Trang 102 - 107)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.1 Giải pháp cho sản phẩm đμo tạo

* Căn cứ

- Nhu cầu cần học cao hơn của một bộ phận học sinh sau khi ra tr−ờng để trao dồi thêm kiến thực

- Yêu cầu của thị tr−ờng lao động từng b−ớc thay đổi, khi tuyển chọn một lao động ở một trình độ nhất định nhμ tuyển dụng đặt ra các yêu cầu: ngμnh học phù hợp với công việc, khả năng lμm việc của mỗi cá nhân. Từ đó nh tr ờng đặt μ −

ra câu hỏi đμo tạo ngμnh gì để phù hợp yêu cầu vμ đμo tạo nh thế n o để học − μ

sinh có thể lμm việc tốt sau khi tốt nghiệp.

- Hội nghị BCH TW lần thứ 2 (khóa IV) Đã đề ra mục tiêu cho GD-ĐT đến năm 2015 vμ các năm tiếp theo lμ thực hiện giáo dục toμn diện : đức dục, trí

dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các cấp học, nghμnh học hết sức coi trọng nhân cách, khả năng t− duy sáng tạo vμ năng lực thực hμnh. Đối với TCCN, mục tiêu đ−ợc xác định lμ “ đμo tạo kỹ thuật viên, nhân viên có kiến thức vμ kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp”. Về nội dung giáo dục “ PhảI tập trung đμo tạo năng lực nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khỏe, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đμo tạo”.[8,32]

* Mục tiêu

- Liên kết với các tr−ờng Đại học, Cao đẳng để học sinh có điều kiện tốt để học liên thơng lên Cao đẳng, Đại học. Ngoμi ra cịn tạo cho tr−ờng có cơ hội phát triển mở rộng thị phần thu hút thêm học sinh sinh viên đến theo học.

- Thực hiện mở rộng giáo dục chuyên nghiệp, từng b−ớc hình thμnh nền giáo dục kỹ thuật trong xã hội, đμo tạo kỹ thuật viên, nhân viên lμnh nghề với chất l−ợng vμ hiệu quả đ ợc giữ vững v− μ ngμy một nâng cao.

* Nội dung

Liên kết với các trờng Cao đằng Đại học

Trong điều kiện lμ một tr−ờng Trung cấp chuyên nghiệp cơ sở vật chất vμ

đội ngũ giáo viên ch−a hoμn chỉnh nên việc liên kết hợp tác sẽ tạo cho tr−ờng tận dụng đ−ợc đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ có uy tín của tr−ờng bạn, tận dụng đ−ợc cơ sở hạ tầng trang thiết bị của đối tác. Ngoμi ra việc liên kết đμo tạo sẽ giúp cho tr−ờng có thể thâm nhập học hỏi thêm về hoạt động quản lý, về khung ch−ơng trình đμo tạo từ đó hoμn thiện hơn trong công tác giáo dục đ o tạo μ

của tr−ờng.

Chủ động liên kết với các tr−ờng Cao đẳng, Đại học cùng nhóm ngμnh để liên kết đμo tạo vμ phát triển ch−ơng trình, tμi liệu giảng dạy đồng thời ho n μ

chỉnh ch−ơng trình chuyên ngμnh, nội dung môn học, ngμnh học trên cơ sở các ch−ơng trình khung của Bộ Giáo dục - Đμo tạo ban hμnh kết hợp với điều kiện thực tế. Đối với các ngμnh về kinh tế thì liên kết với các tr−ờng Đại học Th−ơng mại, Đại học Cơng đoμn. Đối với các ng nh kỹ thuật thì liên kết với trμ −ờng Đại

học Công nghiệp, Đại học Quản lý vμ Công nghệ Muốn thực hiện tốt điều nμy nhμ tr−ờng cần có những chính sách đãi ngộ hợp lý trong quá trình hợp tác để hai bên tham gia cùng có lợi.

Đổi mới nội dung chơng trình TCCN

Một lμ, hiện đại hóa nội dung đμo tạo. Sự nghiệp đμo tạo nói chung, đμo tao TCCN nói riêng của đất n−ớc ta dựa trên điểm xuất phát thấp về kinh tế vμ

khoa học công nghệ, trải qua một thời gian dμi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp. Tất cả đã in đậm nét trong nội dung đμo tạo (ch−ơng trình, giáo trình ) Nhiều nội dung môn học đã trở lên lạc hậu so với tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại vμ kinh tế thị tr−ờng hiện đại . Do đó nó địi hỏi thay đổi theo h−ớng hiện đại hóa về mục tiêu vμ nội dung.

Để theo kịp vμ chủ động tr−ớc yêu cầu của sự phất triển kinh tế xã hội, tr−ờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Hμ Nôi phải tiếp tục đổi mới mục tiêu vμ

nội dung đμo tạo TCCN theo h−ớng ngμy một hiện đại, tiếp cận đ−ợc với trình độ khoa học – cơng nghệ vμ nền kinh tế thị tr−ờng hiện đại trong khu vực vμ thế giới.

Hai lμ, mềm hóa về nội dung vμ ch−ơng trình đμo tạo: Tính đa dạng của các thμnh phần kinh tế, mn hình mn vẻ của khoa học- cơng nghệ, tính năng động của kinh tế thị tr−ờng, nảy sinh tính đa dạng của nhu cầu đμo tạo.

Nói “mềm hóa” về nội dung có nghĩa, nội dung đμo tạo TCCN đ−ợc xây dựng chi tiết cho các hệ THPT, THCS cho mỗi lớp, mỗi khóa, mỗi loại hình đμo tạo phải có phần cứng vμ phần mền. Có nh− vậy vừa đảm bảo chuẩn chung, vừa đáp ứng đ−ợc cái riêng. Mềm hóa quá trình đμo tạo l có nghĩa phải đa dạng linh μ

hoạt, có hệ thống để đáp ứng đμo tạo liên thông giữa các tr−ờng TCCN với các tr−ờng Cao đẳng, Đại học.

Ba lμ, xây dựng cấu trúc, nội dung đμo tạo phù hợp : Việc đổi mới cấu trúc nội dung đμo tạo bắt nguồn từ đổi mới mục tiêu vμ ph−ơng h ớng đ− μo tạo TCCN,

phải khoán triệt nguyên lý đμo tạo gắn với lao động sản xuất, với xã hội. Cấu trúc nội dung đμo tạo cần đổi mới theo h−ớng :

- Thực hiện liên thông giữa THPT, THCS – TCCN. Theo h−ớng nμy, việc phân chia nội dung mμ mỗi khâu đμo tạo phụ trách nằm trong hệ thống kiến thức về tay nghề vμ điều đó có liên quan đến quỹ thời gian khi xác định cho mỗi lớp , mỗi khóa ở từng khâu, bậc đμo tạo cần tính đến.

-Thực hiện sự tích hợp l−ợng kiến thức vμ thực h nh, giữa văn hóa phổ μ

thơng với lý thuyết chuyên môn vμ thực hμnh nghề nghiệp

- Trong đổi mới cấu trúc nội dung đμo tạo cần tinh giản theo h−ớng giảm lý thuyết, tăng thực hμnh. Nói khác đi, việc xác định tỷ lệ lý thuyết vμ thực hμnh theo h−ớng tinh giảm lý thuyết. ở đây việc tinh giảm lý thuyết không đồng nghĩa với việc cắt xén lý thuyết một cách tùy tiện mμ lμ lựa chọn lý thuyết cần thiết, giảm bớt phần trùng lặp khơng cần thiết. Khi tính liên thơng vμ tính tích hợp giữa các khâu vμ các bậc học đã thực hiện tốt theo phần lý thuyết mμ nó đã đ−ợc phân cơng.

Xây dựng các chơng trình dạy ở trình độ TCCN

Ch−ơng trình xây dựng theo các b−ớc sau : B1: Công tác chuẩn bị

- Rμ sốt lại các ch−ơng trình cũ

- Thμnh lập ban chỉ đạo xây dựng ctrình TCCN

- Các tiểu ban xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai xây dựng ch−ơng trình B2: Tổ chức xây dựng ch−ơng trình trình độ TCCN

- Xác định mục tiêu đμo tạo cho từng nghề, bao gồm hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ vμ các yêu cầu giáo dục toμn diện mμ học sinh phải đạt sau khi ra tr−ờng.

- Đánh giá lại mục tiêu đμo tạo cũ vμ mục tiêu đ o tạo mới TCCn để xác μ

- Xác định danh mục, điều chỉnh thời l−ợng, nội dung các môn học cho phù hợp với mục tiêu đμo tạo từng nghề.

B3: Thẩm định, hoμn thiện ch−ơng trình đμo tạo

-Tổ chức lấy ý kiến các nhμ quản lý giáo dục, giáo viên có kinh nghiệm vμ

các chuyên gia trực tiêp sản xuất kinh doanh liên quan đến lĩnh vực đμo tạo. - Trên cơ sở ý kiến đóng góp, các tiểu ban hoμn thiện ch−ơng trình -Tổ chức nghiệm thu ch−ơng trình

Quá trình:

-Xây dựng ngân hμng các bộ đề thi cho các môn học: Tr−ờng tổ chức xây dựng bộ đề thi cho các môn học , yêu cầu cuả bộ đề thi phải bao trùng toμn bộ nội dung môn học. Đề thi của mỗi kỳ thi sẽ đ−ợc tr−ởng khoa, tr−ởng bộ môn chọn ngẫu nhiên trong bộ đề thi. Với cách chon đề thi nh− trên các giáo viên phải dạy đầy đủ nội dung môn học. Do vậy đây cũng lμ một biện pháp để nhμ

tr−ờng kiểm tra việc thực hiện hiện ch−ơng trình, nội dung giảng dạy của giáo viên.

- Hoμn thiện phát triển thi trắc nghiệm: Kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm có −u điểm đánh giá đ−ợc trên diện rộng nhiều kiến thức trong nội dung mơn học, có tính chính xác cao..trong những năm gần đây nhμ tr−ờng đã sử dụng hình thức kiểm tra nμy cho một số các mơn học Kỹ thuật điện, Kế tốn Tuy nhiên bộ đề thi trắc nghiệm của tr−ờng có chất l−ợng ch−a cao, nhiều câu trắc nghiệm còn quá đơn giản học sinh khong học cũng có thể lμm đ−ợc hoặc phức tạp q thì lμm rối trí học sinh. Bên canh −u điểm cịn có những nh−ợc điểm nh−

khơng tạo điều kiện cho học sinh diễn đạt vấn đề, có thể thúc đẩy thói quen học vẹt của ng−ời học

Liên kết giữa trờng vμ các doanh nghiệp

Việc học sinh ra tr−ờng có đáp ứng đ−ợc yêu cầu của các doanh nghiệp hay khơng chủ yếu do có sự liên kết giữa tổ chức doanh nghiệp, đơn vị đμo tạo vμ học sinh thông qua ch−ơng trình đμo tạo cụ thể. Doanh nghiệp nên đ−a ra

những yêu cầu cụ thể về ch−ơng trình đμo tạo thơng qua đó các đơn vị đμo tạo sẽ cung cấp cho doanh nghiệp đội ngũ nhân lực có chất l−ợng cao đây cũng lμ một trong những vũ khí để nâng cao chất l−ợng đội ngũ ng−ời lao động tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các tổ chức doanh nghiệp trong nền kinh tế tri thức vμ hội nhập.

Nhμ tr−ờng có sự liên kết hợp tác với các tổ chức doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh thăm quan, học tập, thực tập ở các doanh nghiệp sản xuất Giải pháp trên giúp cho học sinh sau khi tốt nghiệp có khả năng thích ứng nhanh, có năng lực thực hiện vμ tìm kiếm việc lμm ở các doanh nghiệp. Hoạt động nμy tạo mối quan hệ liên kết chặt chẽ giữa nhμ tr−ờng vμ các tổ chức doanh nghiệp, giữa ng−ời lao động vμ ng−ời sử dụng lao động có hiệu quả hơn.

Qua mỗi kỳ thi cần thống kê phân tích kết quả trả lời của thí sinh để biết đ−ợc độ khó của các câu hỏi, xác định đ−ợc những câu có thẻ phân loại đ−ợc học sinh.., qua đó chọn lọc những câu có giá trị để cho vμo ngân hμng câu hỏi

* Chi phí

Chi phí để thực hiện cho ph−ơng pháp lμ không lớn, tr−ờng không phải đầu t− về cơ sở vật chất mμ sử dụng những gì hiện có tại tr−ờng vμ trả tiền cho từng giáo trình biên soạn mới, nhμ tr−ờng cịn tận dụng thêm đ−ợc cơ sở vật chất của doanh nghiệp vμ tr−ờng bạn khi ta liên kết đ o tạo. μ

*Kết quả mong đợi

Học sinh sau khi ra tr−ờng có khả năng thích ứng cơng việc tốt trên tinh thần vận dụng những kiến thức đã học tại tr−ờng v quá trình thực tế tại doanh μ

nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động đào tạo của trường trung cấp kinh tế và kỹ thuật Hà Nội dưới góc độ marketing dịch vụ (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)