6. Kết cấu của luận văn
3.2.4 Các giải pháp khác
* Căn cứ
- Nhu cầu cần vốn để tăng c−ờng hiệu quả cho hoạt động đμo tạo lμ rất cần thiết, khơng có kinh phí thì khó có thể thay đổi đ−ợc chất l ợng đ− μo tạo đ−ợc nhiều.
- Nhu cầu học sinh muốn học tại địa điểm chính của tr−ờng
- Nhu cầu học của những đối t−ợng đã đi lμm vμ ở các địa điểm xa tr ờng −
không thể về tr−ờng theo học đ−ợc. Nên nhμ tr−ờng ngoμi đμo tạo các lớp tại tr−ờng còn đμo tạo các lớp ngoμi tr−ờng (đμo tạo theo địa chỉ)
- Đ−a kiến thức đến cho mọi tầng lớp có nhu cầu học tập (trong khả năng của tr−ờng).
- Tăng số l−ợng học sinh theo học tại tr−ờng, nhiều đối t−ợng biết các hình thức đμo tạo của tr−ờng.
* Mục tiêu
Tăng đ−ợc nguồn lực t i chính cho nh tr ờng để phục vụ cho việc đ o μ μ − μ
Giúp cho ng−ời quản lý dễ dễ dμng hơn trong việc quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, tận dung tối đa cơ sở vật chất, trang thiết bị đã có để phục vụ cho cơng tác nâng cao chất l−ợng đμo tạo, giúp cho giáo viên vμ học sinh biết tận dụng khai thác cơ sở vật chất, trang thiết nguồn thông tin liên quan đến giảng dạy học tập trong các tμi liệu ở th− viện vμ khai thác trên mạng
* Nội dung
Bổ xung kinh phí đμo tạo
Bổ xung kinh phí đμo tạo xem ra l một vấn đề rất khó. Tăng mức học phí μ
của học sinh thì khơng thể bởi vì mức học phí đã đ−ợc quy định trong một giới hạn nhất định do Bộ Tμi chính vμ Bộ Giáo dục quy định sẵn. Vì vậy chỉ có thể bổ xung bằng hình thức sau:
- Thu phụ phí trong q trình đμo tạo để bổ xung cho kinh phí đμo tạo. Cụ thể nh− sau
+ Kinh phí hộ trợ cho thực hμnh thực tập 50.000đ/tháng + Phí tăng c−ờng cho cơ sở vật chất 20.000đ/tháng
Nh− vậy các em học sinh ngoμi phần học phí theo quy định thì hμng tháng phải đóng thêm 70.000đ. Có nh− vậy nhμ tr−ờng mới có thêm kinh phí để đảm bảo nâng cao chất l−ợng đμo tạo cũng nh− tăng thêm thu nhập cho đội ngũ giáo viên.
- Kêu gọi tổ chức cá nhân góp vốn: Hy vọng trong t−ơng lai mơ hình cổ phần hố tr−ờng đ−ợc triển khai rộng rãi. Điều đó tạo thêm kinh phí cho nhμ
tr−ờng để thực hiện đ−ợc các mục tiêu cơ bản
Địa điểm đμo tạo
- Tuyển sinh học sinh học tập tại cơ sở chính của tr−ờng, số l ợng n y − μ
chiếm hơn 90%. Học tại đây học sinh có lợi thế lμ khu trung tâm thμnh phố nên học sinh có nhiều cơ hội tiếp xúc với mọi thμnh phần kinh tế xã hội, vốn sống đ−ợc tăng lên. Ngoμi ra học tại địa điểm chính cơ sở vật chất cũng tốt hơn, gần với các đơn vị doanh nghiệp nhμ tr−ờng gửi học sinh thực tập.
+ Mở các lớp ngắn hạn theo yêu cầu của các đơn vị( học ngoμi tr−ờng) Tin học văn phịng
Kế tốn viên Hμnh chính văn th−
+ Đμo tạo các lớp TCCN tại các đơn vị liên kết của tr ờng. Theo cách n− μy, Đơn vị liên kết thực hiện:
Tuyển sinh theo đúng tiêu chí của tr−ờng đặt ra Chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy Quản lý học sinh
Trả chi phí đμo tạo cho tr−ờng theo đúng hợp đồng Về phía nhμ tr−ờng:
Cử giáo viên đến dạy Quản lý điểm theo quy chế Xử lý kết quả học tập
Tổ chức thi tốt nghiệp vμ cấp bằng cho học sinh
Tuyển sinh
- Tăng c−ờng công tác quảng bá giới thiệu vμ xây dựng “th−ơng hiệu“ tr−ờng + Tăng c−ờng truyền tải thông tin về ch−ơng trình đμo tạo, ngμnh nghề đμo tạo, hình ảnh của nhμ tr−ờng đến các đối t−ợng quan tâm . Thực hiện bằng cách : quảng cáo trên Website của tr−ờng, in ấn phẩm, in lịch, quảng cáo trên báo chí
+ Nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên văn phòng trong việc t− vấn tuyển sinh
+ Lập kế hoạch tuyển sinh có tính dμi hạn , có chiều sâu trong việc quảng bá thơng tin về ch−ơng trình
- Xin chỉ tiêu liên kết mở rộng đμo tạo hệ liên thơng để học sinh có cơ hội học tiếp sau khi hoμn thμnh ch−ơng trình TCCN.
- Khuyến khích học sinh tuyển sinh cho tr−ờng (học sinh có thể tuyển sinh trong khu vực mình sinh sống dựa vμo mối quan hệ cá nhân để giới thiệu)
- Tổ chức tuyển sinh sớm
Với thực tế hiện nay, nhμ tr−ờng th−ờng tổ chức gọi học sinh đến nhập học vμo đầu tháng 10. Với cùng thời gian nμy nhiều tr−ờng Trung cấp đã gọi đủ số học sinh vμ đi vμo ổn định. Chính vì lý do gọi nhập học muộn mμ những năm gần đây, số hồ sơ đăng ký thì lớn nh−ng khi gọi học sinh học thì gặp khơng ít khó khăn. Khi nhμ tr−ờng gọi nhập học muộn hơn các tr ờng khác l m học sinh − μ
dù đã đăng ký nh−ng tâm lý vẫn hoang mang nên họ đã chọn nh−ng tr−ờng khác để học. Do vậy, công tác tuyển sinh mμ cụ thể lμ gọi học sinh nhập học sớm hơn sẽ giúp nhμ tr−ờng tuyển đ−ợc học sinh tốt hơn
Trang thiết bị
Việc lμm quan trong đầu tiên của nhμ tr−ờng lμ khi quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhμ tr−ờng phải xây dựng kế hoạch thật cụ thể, chi tiết về nhu cầu số phòng học, phòng lμm việc, phòng thực hμnh, th− viện phục vụ cho các hoạt động chuyên môn.
Th−ờng xuyên rμ xoát, lập kế hoạch mua sắm những trang thiết bị cho giảng dạy, học tập trong nhμ tr ờng nh t− − μi liệu bổ xung cho th viện, máy tính, −
các thiết bị điện điện tử, sổ sách phục vụ cho thực hμnh kế toán.
Xây dựng quy chế cụ thể với ng−ời sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, tμi liệu, giáo trình để quản lý sử dụng một cách có hiệu quả
* Chi phí
Các ph−ơng pháp nμy có mặt lợi lμ chi phí khơng lớn. Chi phí cho việc tuyển sinh mỗi đầu năm lμ cần thiết vμ tr−ờng phải cân đối giữa l−ợng học sinh nhập học tăng thêm vμ l−ợng chi phí bỏ ra để tuyển sinh. Tóm lại, để thực hiện các ph−ơng pháp nμy chi phí lμ không quá lớn, các thiết bị cần bổ sung trong việc mua sắm lμ những trang thiết bị rất cần thiết cho việc dạy vμ học, có thời gian sử dụng lâu dμi, dễ mua trên thị tr−ờng.
* Kết quả mong đợi
Tr−ờng sẽ có nguồn kinh phí ổn định để duy trì v phát triển tr ờng ng y μ − μ
cμng lớn mạnh. Học sinh theo học sau khi tốt nghiệp có kiến thức tốt nhất đáp ứng với cơng việc vμ có ngμy cμng nhiều đơn vị biết đến tr−ờng, liên kết đμo tạo với tr ờng, số l− −ợng học sinh nhập học hμng năm vμo tr ờng ổn định, đủ chỉ tiêu −
đ−ợc giao của Bộ GD- ĐT, học sinh đ−ợc thực hμnh nhiều hơn với trang thiết bị luôn đ−ợc ổn định, học sinh có thể học tập với hình thức trực quan hơn, sinh động hơn. Từ đó hiểu sâu sắc bμi học vμ áp dụng cho thực tế nhằm nâng cao đ−ợc chất l−ợng đμo tạo.
Những kiến nghị
Để không ngừng nâng cao hiệu quả đμo tạo trong các tr−ờng Trung cấp chuyên nghiệp vμ dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu của sự cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất n−ớc đồng thời phát huy tác dụng của các giải pháp mμ luận văn đã đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đμo tạo, tôi xin đ−a ra một số kiến nghị nh− sau:
1. Đối với Bộ Giáo dục vμ Đ o tạo μ
- Chỉ đạo định h−ớng cho các tr−ờng TCCN lμm tốt khâu quy hoạch cán bộ, coi trọng công tác bồi d−ỡng nghiệp vụ s− phạm cho giáo viên không thuộc khối s− phạm (bởi phần lớn giáo viên đ−ợc tuyển dụng vμo các tr−ờng nμy ch−a đ−ợc đμo tạo nghiệp vụ s− phạm), đμo tạo nâng cao, đμo tạo lại.
- Kíp thời ra các văn bản d−ới luật, kịp thời hoμn thiện, xây dựng chế độ chính sách đãi ngộ đối với giáo viên nhất lμ giáo viên TCCN.
- Th−ờng xuyên mở các lớp tập huấn, hội thảo về đổi mới xây dựng ch−ơng trình đμo tạo, đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy, kiểm định đánh giá chất l−ợng đμo tạo
2.Đối với tr−ờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Hμ nội
- Tăng c−ờng năng lực lãnh đạo của bộ máy quản lý từ Ban Giám hiệu đến các Phòng, Khoa. Kiện toμn các tổ chức chuyên môn trong các khoa
- Cần tăng c−ờng hơn nữa sự quan tâm của các cấp chính quyền, các lực l−ợng giáo dục, các tổ chức đoμn thể trong vμ ngoμi tr−ờng đối với công tác quản lý hoạt động giảng đạy, nhằm tạo ra sự chuyển biến rộng khắp trong toμn tr−ờng
- Công tác tuyển chọn giáo viên mới cần xây dựng quy chế cụ thể, tuyển đúng ng−ời, đúng việc, từ việc tìm ng−ời vμ đặc biệt coi trọng việc bồi d−ỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ s− phạm cho giáo viên.
- Th−ờng xuyên rμ soát sửa đổi mục tiêu, nội dung ch−ơng trình đμo tạo của các chuyên ngμnh cho phù hợp với xu thế phát triển chung theo h−ớng đi tắt đón đầu những thμnh tựu khoa học công nghệ.
- Th−ờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo ph−ơng pháp giảng dạy, mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội, các tr−ờng cao đẳng, đại học trong cả n−ớc.
- Th−ờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá chất l−ợng hoạt động dạy học một cách công bằng, nghiêm túc vμ khách quan.
- Tăng c−ờng đầu t− vμ khai thác các trang thiết bị phục vụ dạy học v μ
quản lý dạy học. Xây dựng th− viện tr−ờng đảm bảo đủ các điều kiện để giáo viên, học sinh tham gia nghiên cứu học tập.
Kết luận
Đμo tạo trung cấp chuyên nghiệp lμ một trong những công việc đ−ợc đảng vμ nhμ n−ớc hết sức quan tâm, chú trọng v lμ μ một trong những nhân tố quan trong trong việc phát triển kinh tế xã hội, giúp giải quyết công ăn việc lμm cho ng−ời lao động, vừa đảm bảo cho sự phát triển cân đối đồng bộ giữa “thầy vμ
thợ” trong giai đoạn hiện nay.
Trên cơ sở lý luận vμ thực tiễn, bằng các ph−ơng pháp nghiên cứu, tiếp cận, luận văn đã trình bμy đ−ợc các nhiệm vụ vμ mục tiêu nghiên cứu nh− sau: - Khái quát về một số lý luận cơ bản về Marketing dịch vụ vμ Marketing dịch vụ trong lĩnh vực đμo tạo trung cấp chuyên nghiệp.
- Dựa vμo cơ sở lý luận trên, luận văn đã phân tích tổng quan, thực trạng phát triển giáo dục vμ đμo tạo của tr ờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật H nội trong − μ
môi tr−ờng giáo dục đμo tạo của Việt nam hiện nay, phân tich các hoạt động đμo tạo d−ới góc độ Marketing dịch vụ của tr−ờng.
- Luận văn đã đề xuất một số giải pháp thực hiện việc nâng cao hoạt động đμo tạo của tr−ờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Hμ nội vμ những kiến nghị với Bộ, với tr−ờng nhằm thực thμnh công các hoạt động đμo tạo tại tr−ờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Hμ nội.
Mong rằng luận văn sẽ góp phần vμo việc hoμn thiện các hoạt động đμo tạo của các tr−ờng TCCN nói chung vμ của tr−ờng Trung cấp Kinh tế-Kỹ thuật Hμ nội nói riêng. Bên cạch những kết quả đạt đ−ợc, do những nguyên nhân chủ quan vμ khách quan, nên kết quả nghiên cứu đ−a ra trong luận văn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, có thể nhận thấy đây lμ cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận vμ thực tiễn. Kính mong nhận đ−ợc sự thơng cảm vμ
đóng góp ý kiến của các nhμ khoa học, các nh chuyên môn để tiếp tục nghiên μ
Tơi xin trân thμnh cảm ơn sự tận tình h−ớng dẫn của TS. Phạm Thị Thanh Hồng, sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Kinh tế vμ Quản lý, Trung tâm đμo tạo Sau đai học Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hμ Nội, Tr−ờng Trung cấp Kinh Tế – Kỹ Thuật Hμ Nội, các bạn bè vμ đồng nghiệp đã giúp tôi hoμn thμnh bản luận văn nμy.