Giải pháp nâng cao trình độ giáo viên

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động đào tạo của trường trung cấp kinh tế và kỹ thuật Hà Nội dưới góc độ marketing dịch vụ (Trang 107)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.2 Giải pháp nâng cao trình độ giáo viên

* Căn cứ

Đội ngũ giáo viên đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo chất l−ợng đμo tạo của tr−ờng . Để nâng cao chất l−ợng của hoạt động đμo tạo tr−ớc hết cần phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số l−ợng, đồng bộ về cơ cấu vμ trình độ

nghiệp vụ chun mơn đ−ợc chuẩn hóa. Do đó chúng ta cần chú trọng đến ba khâu : Đμo tạo – sử dụng- bồi d−ỡng đội ngũ giáo viên

* Mục tiêu

Giúp cho CBQL có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công việc tuyển chọn vμ xây dựng đội ngũ giáo viên, sắp xếp nhân lực. Bởi vì, khi đội ngũ giáo viên đ−ợc lựa chọn thận trọng, đúng quy trình thì chất l−ợng đμo tạo, uy tín của nhμ tr−ờng mới đ−ợc nâng cao.

Bồi d−ỡng chuyên môn vμ nghiệp vụ s− phạm cho giáo viên, truyền tải những tri thức vμ kinh nghiệm dạy học đã đ−ợc tích lũy trong lao động s− phạm từ các giáo viên giỏi, các nhμ − s phạm đến tất cả các giáo viên trong toμn tr−ờng. phát huy đ−ợc tiềm năng của giáo viên, thực hiện đ−ợc đinh h−ớng đổi mới ph−ơng pháp dạy học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ vμ sáng tạo của học sinh.

Trang bị kiến thức mang tính cơng cụ cho giáo viên soạn bμi, giảng bμi vμ

đánh giá kết qu ả dạy học, nâng cao trình độ giáo viên, vừa tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới ph−ơng pháp dạy học, vừa tạo ra các công cụ v phμ −ơng tiện cần thiết để giáo viên hội nhập vμ cập nhật đ ợc các thông tin trong dạy học. −

* Nội dung phơng pháp

Để đạt đ−ợc mục tiêu nâng cao trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên tr−ờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Hμ Nội cần tập trung vμ những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, kế hoạch hóa cơng tác đμo tạo, bồi d−ỡng của nhμ tr−ờng theo từng năm vμ lâu dμi. Kế hoạch hóa cơng tác đμo tạo, bồi d−ỡng giáo viên lμ biện pháp giúp cho nhμ tr−ờng chủ động triển khai nhiệm vụ đμo tạo, bồi d−ỡng đội ngũ một cách khoa học hiệu quả. Kế hoạch hóa cơng tác đμo tạo, bồi d−ỡng giáo viên ở tr−ờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Hμ Nội cần tập trung vμo những nội dung cơ bản sau:

+ Hình thức đμo tạo, bồi d−ỡng giáo viên thông qua các lớp tập trung: • Đμo tạo nâng cao : Trình độ thạc sĩ, tiến sĩ về chuyên môn nghiệp vụ, quản lý giáo dục. Phấn đấu đến năm 2015 phải đạt trên 50% số l−ợng giáo viên có trình độ trên đại học. Đối t−ợng chọn lựa chủ yếu lμ những giáo viên có năng lực có tâm huyết công tác lâu dμi tại tr−ờng đặc biệt lμ số giáo viên trẻ. Hình thức học tập lμ kết hợp giữa học tập trung vμ vẫn công tác tại tr−ờng nh−

vậy hμng năm cần có 2 đến 3 giáo viên đi học cao học hoặc nghiên cứu sinh. Với số l−ợng giáo viên đi học nh− vậy thì ch−ơng trình, kế hoạch vμ tiến độ giảng dạy trong nhμ tr−ờng khơng bị xáo trộn. Bên cạnh đó, nhμ tr−ờng cần có các biện pháp hỗ trợ kinh phí đμo tạo cho giáo viên đi học nâng cao trình độ tốt hơn.

• Đμo tạo lại : áp dụng cho những tr−ờng hợp do thay đổi nhu cầu đμo tạo vμ do tình trang thiếu giáo viên giảng dạy phải chuyển sang dạy môn học chéo với chuyên ngμnh đã đ−ợc đμo tạo. Thực tế hiện nay ở tr−ờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Hμ Nội đối t−ợng nμy đang tồn tại. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 công tác đμo tạo cơ bản đ−ợc hoμn thμnh.

• Đμo tạo chuẩn hóa : Yêu cầu nμy ở tr−ờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Hμ Nội đặt ra đối với giáo viên ch−a đạt chuẩn quy định về trình độ chuyên môn, s− phạm. Hiện nay đã thực hiện 60% giáo viên đạt trình độ s− phạm bậc II.

• Bồi d−ỡng về chuyên môn nghiệp vụ th−ờng xuyên: Đây l yêu cầu đặt μ

ra của nhμ tr−ờng đối với tất cả giáo viên. Căn cứ vμo nội dung bồi d−ỡng theo từng chuyên môn cụ thể nhμ tr−ờng bố trí các lớp bối d−ỡng vμ mời các chuyên gia về giảng hay cử giáo viên đi học các lớp chuyên đề của Sở.

+ Hình thức tự học, tự bồi d−ỡng của giáo viên:

• Tự học, tự bồi d−ỡng: Lμ yêu cầu khách quan xuất phát từ nghề nghiệp của ng−ời giáo viên, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc phát huy năng lực nội sinh của từng giáo viên. Lμ biện pháp để bồi d−ỡng năng lực chuyên môn, s−

phạm của ng−ời giáo viên va phải đ−ợc xác định l nhiệm vụ th ờng xuyên, tiến μ −

• Nội dung tự học tự bồi d−ỡng phải h−ớng đến: Tự bồi d−ỡng về cơng tác chính trị , t− t−ởng, rèn luyện về phẩm chất, lối sống của ng ời giáo viên, hình −

thμnh tình cảm nghề nghiệp, tình yêu th−ơng con ng−ời, tận tâm say mê với cơng việc, có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, thẳng thắn chống mọi biểu hiện của lối sống cơ hội, ích kỷ tham nhũng. Đồng thời yêu cầu cong tác tự học, tự bồi d−ỡng của giáo viên phải bổ sung đ−ợc những kiến thứcmμ bản thân còn thiếu.

• Hình thức tự học tự bồi d−ỡng khá đa dạng phong phú: Có thể tự nghiên cứu t i liệu, sách báo khoa học, đi nghiên cứu μ thực tế giảng dạy, thực tế sản xuất kinh doanh trong vμ ngoμi nghμnh, tham gia các phong trμo thi đua, trao đổi , hội thảo, nghiên cứu khoa học, tự bồi d−ỡng qua kinh nghiệm vμ thực tế công tác của bản thân, tự học qua bạn bè, đồng nghiệp

Nh− vậy dù thực hiện d−ới hình thức nμo yêu cầu của công tác đμo tạo vμ bồi d−ỡng đội ngũ giáo viên của tr−ờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Hμ Nội phải đạt đ−ợc mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ của từng giáo viên trên cơ sở đó nâng cao đ−ợc chất l−ợng của to n đội ngũ μ

- Xác định các điều kiện đảm bảo thực hiện kế hoạch đμo tạo, bồi d−ỡng giáo viên: Cần xác định về điều kiện thời gian để giáo viên có thực hiện cơng tác đμo tạo, bồi d−ỡng; Điều kiện về cơ sở vật chất, tμi chính; điều kiện về lực l ợng −

ng−ời dạy, ng−ời học vμ các chính sách, chế độ đối với ng−ời dạy, ng−ời học. Thứ hai, Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực hiện nhiệm vụ đμo tạo, bồi d−ỡng: để thực hiện có chất l−ợng, hiệu quả công tác đ o tạo, bồi dμ −ỡng giáo viên tr−ờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Hμ Nội cần tạo điều kiện cho giáo viên trên cac lĩnh vực sau:

-Nhμ tr−ờng lμm tốt công tác giáo dục nhận thức cho đội ngũ giáo viên cũng nh− toμn thể cán bộ trong toμn tr−ờng về tầm quan trong của công tác đμo tạo, bồi d−ỡng đội ngũ giáo viên,phải coi đây lμ nhiệm vụ của từng giáo viên vμ

-Nhμ tr−ờng cũng cần nghiên cứu xây dựng chế độ khen th−ởng để động viên khuyến khích linh hoạt, thiết thực đặc biệt lμ áp dụng trong lĩnh vực đμo tạo bồi d−ỡng giáo viên giỏi cấp tr−ờng, cấp th nh phố, các giáo viên đầu, đμ μn cốt cán nh− chế độ về thời gian học tập, chế độ tính giờ bồi d−ỡng kèm cặp chỉ dẫn giáo viên mới vμo nghề, chế độ cấp kinh phí

-Xây dựng phong trμo thi đua, tạo khơng khí lμnh mạnh trong tự học tập, tự bồi d−ỡng đối với hình thức nμy phải đạt đ−ợc 100% giáo viên tham gia.

Thứ ba, Nâng cao chất l−ợng nghiên cứu khoa học của đội ngũ giáo viên trong tr−ờng. Vai trò của nghiên cứu khoa học(NCKH) trong các nh trμ −ờng đã đ−ợc khẳng định, cả trong nhận thức cũng nh− các nghị quyết, chủ tr−ơng của Đảng vμ Nhμ n ớc. Tuy nhiên, nó vẫn ch− −a thể hiện đúng vai trị của mình trong thực tiễn, đặc biệt lμ để đáp ứng yêu cầu “đμo tạo đạt chuẩn theo nhu cầu xã hội”.

Công tác quản lý NCKH của nhμ tr−ờng mặc dù đã có một số đổi mới nh−ng còn thiếu đồng bộ vμ hiệu quả ch−a cao. Để lμm tốt điều nμy, Tr−ớc hết nhμ tr−ờng cần xây dựng các văn bản có tính pháp quy quản lý hoạt động NCKH. Mặt khác nhμ tr−ờng cần xây dựng đ−ợc các tiêu chí cụ thể đánh gia chất l−ợng vμ hiệu quả NCKH. Cần chủ động vμ sáng tạo trong tổ chức vμ triển khai kế hoạch hoạt động NCKH. Việc gắn nhiệm vụ, đề tμi NCKH với hoạt động đμo tạo của nhμ tr−ờng cần đ−ợc đẩy mạnh hơn nữa.

Thứ t−, thực hiện công tác quản lý đμo tạo, bồi d−ỡng quản lý giáo viên. Công tác đμo tạo vμ bồi d−ỡng đội ngũ có vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên, yếu tố quan trọng để nâng cao chất l−ợng đμo tạo TCCN của tr−ờng do vậy tr−ờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Hμ Nội cần quan tâm thực hiện tốt công tác quản lý, công tác tổ chức ,chỉ đạo, yêu cầu công tác quản lý đμo tạo bồi d−ỡng đội ngũ giáo viên của tr−ờng cần tập trung vμo các khâu sau:

+ Xây dựng kế hoạch trong phạm vi toμn tr ờng v từng cá nhân theo từng − μ

năm học vμ kế hoạch cho đến năm 2015 vμ những năm tiếp theo. + Tổ chức chỉ đạo, triển khai kế hoạch một cách cụ thể, tỉ mỉ + Định kỳ kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thực hiện

* Chi phí cho phơng pháp

Chi phí cho ph−ơng pháp nμy chủ yếu lμ vấn đề tμi chính cho các giáo viên đi học các lớp học tập trung nh− các lớp do tr−ờng mời giảng theo chuyên đề, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên học sau đại học. Do tr−ờng đóng trên địa bμn H nội nên kinh phí nμ μy khơng lớn vì giáo viên có thể vừa đi học mμ vẫn có thể tham gia giảng dạy tại tr−ờng.

* Kết quả mong đợi

- Chuyên môn vμ nghiệp vụ s− phạm của giáo viên tăng lên từ đó tất cả các giáo viên trong tr−ờng phát huy đ−ợc tiềm năng của mình, thực hiện đ−ợc định h−ớng đổi mới ph−ơng pháp dạy học, phát huy đ−ợc tinh thần độc lập suy nghĩ vμ sáng tạo trong học sinh.

- Trang bị kiến thức mang tính cơng cụ cho giáo viên soạn bμi, giảng bμi vμ đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tạo ra các công cụ vμ ph−ơng tiện cần thiết để giáo viên cập nhật các thông tin trong dạy học.

3.2.3 Giải pháp đổi mới phơng pháp đ o tạo μ

Ph−ơng pháp lμ một khái niệm rộng bao quát nhiều mặt. Ph−ơng pháp dạy, ph−ơng pháp học, ph−ơng pháp môn học, các ph−ơng tiện để áp dụng ph−ơng pháp dạy học hiện đại vμ tích cực, ph−ơng pháp quản lý đμo tạo , ở đây ta đi sâu vμo ph−ơng pháp dạy vμ học.

* Căn cứ vμo yếu tố:

Trong mối quan hệ dạy vμ học, một vấn đề đặt ra ngoμi việc ng ời dạy cái gì v − μ

ng−ời học học cái gì? Ngoμi ra cịn dạy vμ học theo cách n o hay ph ơng pháp μ −

nμo?

Đổi mới mục tiêu đμo tạo h−ớng vμo việc đμo tạo con ng−ời “ lao động tự chủ vμ sáng tạo” có năng lực thích nghi với nền kinh tế thị tr−ờng nhiều thμnh phần vμ khoa học công nghệ ngμy cμng hiện đại.

* Phơng pháp thực hiện

Đổi mới nội dung môn học vμ cấu trúc nội dung theo định h−ớng tinh giản giảm giờ lý thuyết.

-Xu thế biến đổi của thế giới trong mấy thập kỷ qua về mục tiêu của ng−ời học. Nếu thập kỷ 60 mục tiêu “học để biết”, đến thập kỷ 70 “học để ứng dụng” thì giờ đây “học để lμm ng−ời có tri thức”.

Trong những năm tới, việc đổi mới ph−ơng pháp dạy vμ học theo các khía cạnh sau đây:

- Nghiên cứu, áp dụng các ph−ơng pháp dạy học hiện đại hay ph−ơng pháp dạy học “tích cực “, nhất lμ ph−ơng pháp dạy theo cách đảm bảo tính hệ thống đi sâu các lý thuyết trọng điểm của môn học; ph−ơng pháp dạy theo cách nêu vấn đề tình huống, gợi ý cách giải quyết vấn đề , học sinh nghiên cứu vμ tự trình bμy cách giải quyết vấn đề trong lý thuyết vμ thực hμnh.

- Sử dụng các ph−ơng tiện mới vμo giảng dạy.

- Gắn quá trình dạy lý thuyết với thực hμnh, thực nghiệm sản xuất ở tr−ờng vμ các cơ sở sản xuất.

- Thực hiện nguyên lý gắn đμo tạo với lao động sản xuất, với xã hội bằng cách đ−a vμo ch−ơng trình những bμi tập lớn , bμi tập tình huống có gắn với các cơ sở sản xuất, tổ chức. Quản lý tốt các giờ kiến tập, thực tập vμ thực tập tốt nghiệp tại các cơ sở sản xuất.

Với giải pháp nμy tính khả thi cũng rất cao bằng cách tổ chức bằng các buổi hội thảo, lấy ý kiến đóng góp từ cơ sở trên cơ sở các đề tμi khoa học cấp tr−ờng , cấp tổ mơn có khen, chê, th−ởng, phạt kịp thời với kinh phí trích ra từ quỹ thi đua khen th−ởng của nhμ tr−ờng, quỹ học bổng trích từ nguồn thu học phí sẽ động viên khuyến khích đ−ợc cán bộ, giáo viên vμ học sinh toμn tr−ờng tham gia nhất

lμ những sáng kiến cải tiến ph−ơng pháp dạy vμ học mới. Có nh− vậy chất l ợng −

đμo tạo mới đ−ợc nâng lên.

* Về mặt chi phí cho phơng pháp

Với những nội dung thực hiện đã nêu ra ở trên thì chi phí cho việc thực hiện ph−ơng pháp lμ không lớn. Ph−ơng pháp nμy giáo viên vμ học sinh tích cực tham gia. Chi phí chủ yếu lμ: tổ chức hội thảo, khen th−ởng cho giáo viên vμ học sinh.

* Kết quả mong đợi

Đổi mới ph−ơng pháp dạy vμ học để từng b−ớc tạo ra những điều kiện chuyển từ ph−ơng pháp dạy học truyền thống sang ph−ơng pháp dạy vμ học tích cực, hiện đại.

3.2.4 Các giải pháp khác

* Căn cứ

- Nhu cầu cần vốn để tăng c−ờng hiệu quả cho hoạt động đμo tạo lμ rất cần thiết, khơng có kinh phí thì khó có thể thay đổi đ−ợc chất l ợng đ− μo tạo đ−ợc nhiều.

- Nhu cầu học sinh muốn học tại địa điểm chính của tr−ờng

- Nhu cầu học của những đối t−ợng đã đi lμm vμ ở các địa điểm xa tr ờng −

không thể về tr−ờng theo học đ−ợc. Nên nhμ tr−ờng ngoμi đμo tạo các lớp tại tr−ờng còn đμo tạo các lớp ngoμi tr−ờng (đμo tạo theo địa chỉ)

- Đ−a kiến thức đến cho mọi tầng lớp có nhu cầu học tập (trong khả năng của tr−ờng).

- Tăng số l−ợng học sinh theo học tại tr−ờng, nhiều đối t−ợng biết các hình thức đμo tạo của tr−ờng.

* Mục tiêu

Tăng đ−ợc nguồn lực t i chính cho nh tr ờng để phục vụ cho việc đ o μ μ − μ

Giúp cho ng−ời quản lý dễ dễ dμng hơn trong việc quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, tận dung tối đa cơ sở vật chất, trang thiết bị đã có để phục vụ cho cơng tác nâng cao chất l−ợng đμo tạo, giúp cho giáo viên vμ học sinh biết tận dụng khai thác cơ sở vật chất, trang thiết nguồn thông tin liên quan đến giảng dạy học tập trong các tμi liệu ở th− viện vμ khai thác trên mạng

* Nội dung

Bổ xung kinh phí đμo tạo

Bổ xung kinh phí đμo tạo xem ra l một vấn đề rất khó. Tăng mức học phí μ

của học sinh thì khơng thể bởi vì mức học phí đã đ−ợc quy định trong một giới hạn nhất định do Bộ Tμi chính vμ Bộ Giáo dục quy định sẵn. Vì vậy chỉ có thể bổ xung bằng hình thức sau:

- Thu phụ phí trong q trình đμo tạo để bổ xung cho kinh phí đμo tạo. Cụ thể nh− sau

+ Kinh phí hộ trợ cho thực hμnh thực tập 50.000đ/tháng + Phí tăng c−ờng cho cơ sở vật chất 20.000đ/tháng

Nh− vậy các em học sinh ngoμi phần học phí theo quy định thì hμng tháng phải

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động đào tạo của trường trung cấp kinh tế và kỹ thuật Hà Nội dưới góc độ marketing dịch vụ (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)