- Người có thẩm qu ền giải qu ết hiếu nại hông trực tiếp đối thoại, tranh luận với người hiếu nại: thực tiễn thực trách nhiệm chứng minh của người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại cho
a) Những hạn chế
4.1.2. Pháp luật về trách nhiệmchứng minh phải đồng bộ và tín hế thừa các ngành luật hác trong vào ngoài nước
luật hác trong vào ngoài nước
Việc hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm chứng minh trong giải quyết hiếu nại phải ảo đảm t nh đồng ộ, có nghĩa là cùng với việc hoàn thiện quy định về trách nhiệm chứng minh, đồng thời hoàn thiện các chế định
hác trong pháp luật về hiếu nại, GQKNHC, giữa các chế định, các quy phạm phải có sự liên ết, tương hỗ để cho các chủ thể tham gia quy hệ pháp luật về
hiếu nại, trong đó có chủ thể có trách nhiệm chứng minh có được hành lang pháp lý thực sự là một công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện trách nhiệm của mình. Phải có sự thống nhất giữa văn ản
luật và văn ản dưới luật, phải có sự thống nhất trong việc giải th ch luật cũng như áp dụng pháp luật trong thực tiễn GQKNHC trên phạm vi cả nước. Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật hình thức, thì các quy định của pháp luật về nội dung cũng phải được hồn thiện, có nghĩa là hơng chỉ hồn thiện quy định của pháp luật về hiếu nại mà cịn phải hồn thiện quy định của pháp luật chuyên ngành hác, nhất là các quy định có liên quan đến việc thực hiện trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC như pháp luật về tiếp cận thơng tin, quy chế dân chủ, trách nhiệm giải trình của cơ quan hành ch nh, cơng chức hành ch nh, trách nhiệm ồi thường,....
Không chỉ phải ảo đảm t nh đồng ộ, việc hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC còn phải ảo đảm t nh ế thừa của các ngành luật hác trong và ngoài nước. Trên cơ sở ản chất và đặc điểm của trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC để đối chiếu với các quy định của luật tố tụng trong các ngành luật hình sự, dân sự và và nhất là trong tố tụng hành ch nh. Khơng chỉ ế thừa nội luật mà cịn phải nghiên cứu ế thừa thành tựu lậppháp quốc tế về vấn đề này, nhất là quan điểm chủ động chứng minh vì lợi ch cơng để quy định trách nhiệm chứng minh trong GQKNHC đối với chủ thể
hông phải là người hiếu nại.
Pháp luật về trách nhiệm chứng minh trong G KNHC nên quy định theo hướng đề cao trách nhiệm chứng minh của người ị hiếu nại. Bởi lẽ, thực tế Điều 13 Luật Khiếu nại năm 2011 đã quy định trách nhiệm chứng minh của ngượi ị hiếu nại, song cơ chế ràng uộc trách nhiệm của chủ thể này đối với việc thực thực hiện trách nhiệm chứng minh của mình với tư cách là một ên trong quá trình giải quyết vụ việc hiếu nại hành ch nh thì chưa cao. Bản thân người ị hiếu nại trực tiếp thực hiện hành vi hành ch nh hoặc an hành quyết định hành ch nh ị hiếu nại, nên người ị hiếu nại phải có trách nhiệm chủ yếu trọng việc làm rõ t nh hợp pháp và hợp lý của quyết định hành ch nh hoặc hành vi hành ch nh ị hiếu nại.