- Người có thẩm qu ền giải qu ết hiếu nại hông trực tiếp đối thoại, tranh luận với người hiếu nại: thực tiễn thực trách nhiệm chứng minh của người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại cho
a) Những hạn chế
4.1.3. Bảo đảm qu ền con người, qu ền công dân nhằm giải qu ết giải qu ết tốt mối quan hệ giữa nhà nước và người dân
quan hệ giữa nhà nước và người dân
Mọi chủ trương, ch nh sách của nhà nước đều hướng đến con người, vì con người mà có. Do vậy, muốn làm được điều đó trước hết phải ảo đảm được mối quan hệ giữa nhà nước và người dân ngày càng gắn ó, mọi mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh ở các lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung và trong lĩnh vực hành ch nh nói riêng đều phải được xem xét giải quyết ịp thời và có hiệu quả. Một mặt nhà nước phải tôn trọng các quyền con người, quyền công dân, mặt hác phải tạo điều iện thuận lợi nhất cho người dân thực hiện quyền và ảo vệ quyền đó trước sự xâm phạm ởi những hành vi vi phạm pháp luật.
Hoạt động giải quyết hiếu nại có vai trị rất lớn trong việc ảo đảm quyền con người, quyền công dân. Ở phương diện quốc gia, việc ảo đảm quyền công dân, quyền con người thông qua hoạt động hiếu nại, giải quyết hiếu nại được thực hiện ởi các thiết chế tổ chức, phương thức hiếu nại, giải quyết
giải quyết hiếu nại trong đó các quy định về trách nhiệm chứng minh là làm một phương thức cơ ản, quan trọng nhất để người dân tiếpcận công lý, quyền ảo đảm về hành ch nh, ch nh trị của con người. Nội dung này được ghi nhận trong Công ước quốc tế về quyền con người. Do vậy, tùy vào điều iện của mỗi quốc gia mà việc nội hóa quy định của Cơng ước quốc tế về quyền con người trong hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật về hiếu nại, GQKNHC của mình một các th ch hợp.
Trong quá trình GQKNHC thì hoạt động chứng minh có vai trị quyết định đến việc ảo vệ quyền và lợi ch hợp pháp của các chủ thể tham gia quá trình giải quyết hiếu nại hành ch nh. Vì vậy, việc nâng cao trách nhiệm chứng minh ch nh rất quan trọng đến việc ảo vệ quyền con người, quyền công dân thông qua việc hiếu nại, GQKNHC. Muốn vậy, trước hết phải có hệ thống pháp luật về hiếu nại, GQKNHC xây dựng chế định về chứng cứ, chứng minh, theo đó xác định rõ các vấn đề về trách nhiệm chứng minh cũng như các vấn đề có liên quan hác trên cơ sở ế thừa những vấn đề có liên quan của các ngành luật
hác cũng như thơng lệ quốc tế.
Việc hồn thiện pháp luật về hoạt động chứng minh trong GQKNHC là hết sức cần thiết, nhằm tạo điều iện thuận lợi nhất cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện một cách tốt nhất trách nhiệm chứng minh của mình để có cơ hội
ảo vệ các quyền và lợi ch của mình. Việc hồn thiện đó phải được thực hiện với phương châm: đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, đáp ứng được yêu cầu của cải cách hành ch nh và phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước của từng cấp, từng ngành, từng lĩnh vực.
uyền con người, quyền công dân chỉ có thể được ảo đảm thực hiện hi ở đó có cơng ằng xã hội, người dân được tiếp cận công lý một cách thuận lợi và được ảo vệ cơng lý cho mình và cho cả người hác. Giải quyết hiếu nại hành ch nh là một trong những ênh quan trọng để người dân tiếp cận được công lý hành ch nh và trực tiếp ảo vệ quyền và lợi ch của mình thơng qua các hoạt động trong quá trình hiếu nại, GQKNHC, mà hoạt động chứng minh là có vai trị quan trọng nhất. Ở đó các chủ thể trách nhiệm chứng minh phải được tôn trọng và được thực hiện các iện pháp, cách thức phát hiện, hai thác thu thập tài liệu, chứng cứ một cách thuận lợi, hơng ị gây hó dễ, ngăn cản hoặc có sựphân iệt trong việc tiếp cận hồ sơ, tài liệu trong quá trình họ thực hiện trách nhiệm chứng minh. Đặc iệt ở đó, cán ộ, cơng chức với tư cách là cơng ộc của nhân dân trong tất cả các hoạt động dù là với vai trò là người ị hiếu nại hoặc là người có thẩm quyền giải quyết hiếu nại đều phải hướng đến ảo đảm quyền con người, quyền cơng dân. Vì ản chất của nhà nước ta là: “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân”[84, tr. 08].
4.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện trách nhiệm chứng minh trong giải qu ết hiếu nạihành chính