Các nhân tố bên ngồi khu cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 54 - 62)

6. Kết cấu nội dung của luận án

2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực trong khu công

2.5.1. Các nhân tố bên ngồi khu cơng nghiệp

2.5.1.1. Hội nhập quốc tế

Tồn cầu hố và hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu khách quan dẫn đến tự do hóa kinh tế và hình thành chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu. Mỗi nền kinh tế trở thành một mắt xích của kinh tế thế giới với sự chun mơn hóa sâu sắc về một số ngành, lĩnh vực đƣợc cho là có lợi thế cao hơn so với các quốc gia khác. Dƣới tác động của khoa học cơng nghệ và tồn cầu hóa, các lợi thế so sánh tĩnh (tài nguyên thiên

nhiên, nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý,…) dần tỏ ra ít tác dụng, mà thay vào đó là những lợi thế về kỹ thuật cơng nghệ, năng lực tổ chức quản lý, khả năng khai thác thị trƣờng, sáng tạo và phát triển sản phẩm,… (lợi thế so sánh động). Những lợi thế này chỉ có thể đƣợc tạo ra bởi những nhà quản trị sáng tạo, mạo hiểm và sự hỗ trợ đắc lực từ những ngƣời lao động có trình độ, kỹ năng và năng lực sáng tạo cao. Chính vì vậy, muốn tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu, địi hỏi mỗi quốc gia (đặc biệt là các nƣớc phát triển sau) phải xác định NNL có chất lƣợng (NNL chất lƣợng cao) là lợi thế quan trọng nhất.

Tự do kinh tế, gắn liền với nó là sự dịch chuyển xuyên biên giới của luồng vốn FDI trong đó có thu hút đầu tƣ vào phát triển KCN. Các KCN có khả năng thu hút đƣợc các dự án thâm dụng vốn và công nghệ hay không phụ thuộc vào các lợi thế so sánh của chính KCN về giá thuê đất, cơ sở hạ tầng và CLNNL, trong đó CLNNL đƣợc coi là lợi thế quan trọng nhất. CLNNL trở thành nhân tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc sử dụng các lợi thế động nhƣ kỹ thuật công nghệ, năng lực tổ chức quản lý, khả năng khai thác thị trƣờng và phát triển sản phẩm… cho phát triển các KCN. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra một sân chơi rộng lớn, bình đẳng, kéo theo đó là áp lực cạnh tranh ngày một gay gắt giữa các DN. Trong bối cảnh đó, để tồn tại và phát triển, khơng có con đƣờng nào khác, địi hỏi các DN phải nâng cao năng lực cạnh tranh, trong đó có việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các nguồn lực( tài chính, cơng nghệ, nhân lực, quản lý..), trong đó NNL và NNL CLC ln đóng vai trị quyết định, và do đó dù muốn hay khơng các DN đều phải đầu tƣ để phát triển NNL, nhất là NNL chất lƣợng cao để bảo đảm duy trì và phát triển DN.

Tồn cầu hóa và hội nhập KTQT cũng tạo ra cơ hội mở rộng thị trƣờng lao động, hình thành thị trƣờng lao động tồn cầu và sự tự do dịch chuyển lao động. Áp lực cạnh tranh về việc làm cũng thúc đẩy NLĐ nâng cao trình độ chun mơn, nghề nghiệp. Nhu cầu học tập, đào tạo của NLĐ sẽ khơng ngừng gia tăng, ngồi việc tự tìm hiểu, nghiên cứu cập nhật kiến thức, NLĐ sẽ phải đầu tƣ để học tập, đào tạo nâng cao kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng, rèn luyện ý thức, tác phong, kỷ luật lao

động và các phẩm chất cần thiết khác để bảo đảm có việc làm và thu nhập ổn định, cũng nhƣ phát triển nghề nghiệp trong tƣơng lai. Với tốc độ phát triển nhanh chóng về KHCN, ngồi những u cầu cao hơn về trình độ CMKT, kỹ năng, năng lực sáng tạo, địi hỏi NNL phải có ngoại ngữ, am hiểu văn hóa và phong tục tập quán của nhiều quốc gia trên thế giới. Văn hóa truyền thống vùng có thể trở thành ngun nhân chính cản trở sự giao thoa và hội nhập về văn hóa của NNL làm hạn chế khả năng làm việc của NNL trong một mơi trƣờng đa văn hóa. Việc xóa bỏ văn hóa và phong tục tập quán của ngƣời lao động là rất khó vì nó đƣợc coi là thuộc tính cỗ hữu, ăn sâu vào tiềm thức con ngƣời.

2.5.1.2. Chính sách, pháp luật của nh nước v địa phương

Chính sách pháp luật của nhà nƣớc, các quy định của địa phƣơng có ảnh hƣởng đến hoạt động của các tổ chức kinh tế, xã hội và hành vi của con ngƣời. Trƣớc hết, phải kể đến luật pháp, chính sách đầu tƣ (trong và ngồi nƣớc); Luật DN; ; Lt lao động; chính sách quy hoạch và phát triển KCN; chính sách phát triển kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào KCN; luật hộ tịch, hộ khẩu, chính sách nhập cƣ; quyền sở hữu tài sản nhà ở, bất động sản; chính sách pháp luật về chăm sóc y tế và bảo vệ sức khỏe; chính sách chăm lo phát triển kinh tế - xã hội; chính sách nâng cao CL cuộc sống; chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình; chính sách hỗ trợ nhà ở, tài chính cho ngƣời lao động…. Nhiều chính sách, pháp luật ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng NNL bao gồm: luật về GD – ĐT, Luật dạy nghề, các chính sách về chuyển dịch cơ cấu lao động;; chính sách, pháp luật về lao động, tiền lƣơng trong DN;… Chính sách, pháp luật vừa tạo cầu NNL vừa đặt ra những yêu cầu nhất định về CLNNL, tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động và thu hút lao động vào các DN KCN, KCX.

Ở Việt Nam luật giáo dục, luật dạy nghề, chính sách xã hội hóa giáo dục và dạy nghề, chính sách phân luồng học sinh phổ thơng, chính sách định hƣớng nghề nghiệp cho thanh niên, chính sách tín dụng cho sinh viên, chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, chính sách đào tạo nghề và hỗ trợ việc làm cho lao động sau khi bị thu hồi đất,… Chính sách pháp luật về GD - ĐT vừa tạo khuôn khổ pháp lý, vừa là định hƣớng phát triển hệ thống GD - ĐT quốc dân qua đó nâng cao CLNNL trong đó có CLNNL trong các DN KCN.

Chính sách pháp luật là hành lang pháp lý có thể ảnh hƣởng tích cực đến CLNNL nhƣng cũng có thể trở thành những nguyên nhân cản trở việc nâng cao CLNNL nếu nó khơng thực sự phù hợp hoặc khơng đƣợc giám sát thực hiện một cách chặt chẽ. Kinh nghiệm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài ở nƣớc ta cho thấy CLNNL không đáp ứng yêu cầu của các DN KCN ở nhiều địa phƣơng bắt nguồn từ nhiều

nguyên nhân trong đó có ngun nhân từ pháp luật và chính sách. Cụ thể là:

(i) Quy hoạch phát triển KCN không đồng bộ với chính sách phát triển NNL và chăm lo đời sống của cơng nhân, lao động ngồi hàng rào KCN làm nảy sinh những vấn đề nghiêm trọng về đời sống, lao động - việc làm, ơ nhiễm mơi trƣờng, đình cơng, tranh chấp lao động… tại các KCN.

(ii) Chính sách GD - ĐT thiếu đồng bộ, thiếu tầm nhìn dài hạn, khơng bám sát nhu cầu thực tế của quá trình phát triển kinh tế xã hội cũng nhƣ nhu cầu của các đơn vị sử dụng lao động trong đó có nhu cầu của các KCN. Hệ thống giáo dục đào tạo chất lƣợng thấp bắt nguồn từ sự thiếu nhất quán về chính sách và yếu kém trong quản lý chất lƣợng đào tạo.

(iii) Chính sách thu hút đầu tƣ phát triển KCN mới coi trọng mục tiêu lấp đầy KCN mà chƣa chú ý đến CL của các dự án đầu tƣ dẫn đến hiện tƣợng các dự án đầu tƣ trong các KCN chủ yếu sử dụng công nghệ thấp, thâm dụng lao động, giá trị gia tăng thấp.

(iv) Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế đẩy một bộ phận không nhỏ lao động nông thôn vào làm việc trong các KCN trong khi họ chƣa đƣợc đào tạo; chƣa quen với tác phong, kỷ luật của sản xuất công nghiệp; chƣa từng làm việc với máy móc thiết bị hiện đại (do bị thu hồi đất).

Chính vì thế, muốn nâng cao CLNNL trong các DN KCN thì việc hồn thiện luật pháp và chính sách là một giải pháp quan trọng.

Các cơ quan quản lý nhà nƣớc cần có chính sách để hỗ trợ cho các DN trong KCN trong đào tạo, thuế, cơ sở hạ tầng, tuyển dụng nhân lực trên địa bàn KCN hoạt động, khuyến khích các DN sử dụng và phát triển NNLCLC tại địa phƣơng, kiến tạo mơi trƣờng thuận lợi cho đầu tƣ nói chung và phát trển NNL nói riêng, nhất là các chính sách về hộ tịch, hộ khẩu, di chuyển lao động giữa các vùng miện, nhà ở, đăng ký tạm trú, nhà trẻ, trƣờng học cho con em NLĐ, phối hợp với DN để tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc trong phát triển NNLCLC, xây dựng các phƣơng án hỗ trợ phát triển NNLCLC tại chỗ khi đƣợc yêu cầu. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia phát triển, chính quyền địa phƣơng, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nƣớc sẽ phối hợp với nhau để phát triển NNLCLC ngay từ khi xét duyệt dự án đầu tƣ, thống nhất chủ trƣơng trong việc sử dụng NNL tại chỗ gắn với giải quyết việc làm, thu nhập, thuế và các chính sách hỗ trợ trong sử dụng NNL, chính sách về hộ tịch, hộ khẩu, nhà ở, nhập cƣ, thu hút chuyên gia, hỗ trợ, trợ giúp đối tƣợng chính sách, nhất là các đối tƣợng yếu thế trong xã hội cần sự trợ giúp và ƣu tiên với những điều kiện cụ thể có lợi cho tất cả các bên liên quan và DN.

2.5.1.3. Chất lượng của hệ thống giáo dục – đ o tạo

GD-ĐT là nơi cung ứng NNL quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế-XH, do đó CL của hệ thống GD - ĐT ảnh hƣởng đến CLNNL một cách tồn diện ở cả ba khía cạnh thể lực, trí lực và tâm lực vì: (i) bên cạnh việc trang bị tri thức, GD - ĐT còn tăng cƣờng sức khỏe, sự bền bỉ, dẻo dai, những tố chất thể chất cần thiết của ngƣời lao động; (ii) GD - ĐT nâng cao trí lực của NNL thơng qua việc nâng cao trình độ văn hóa và trình độ CMKT của NNL; (iii) GD – ĐT góp phần phát triển và hoàn thiện nhân cách, đạo đức nghề nghiệp của NNL; (iv) GD - ĐT giúp cho ngƣời học có phƣơng pháp làm việc khoa học và có khả năng thích ứng nhanh với biến đổi của môi trƣờng làm việc trong nƣớc và quốc tế. Nhiều nghiên cứu về GD - ĐT ở thế kỷ 21 cho rằng việc GD - ĐT cần phải dựa trên 4 trụ cột chính của xã hội học tập là: Thứ nhất, học tri thức là học kiến thức để thích ghi với những thay đổi của khoa học cơng nghệ và kinh tế xã hội, đó là “giấy thơng hành cho việc học suốt đời”. Thứ hai, học làm việc là học nghề, phát triển khả năng đƣơng đầu với những tình huống khác nhau và làm việc trong tập thể, những kỹ năng làm việc, cách tham gia các hoạt động nghề nghiệp, xã hội. Thứ ba, học cách tồn tại là địi hỏi phải có khả năng tự quản và phán đoán cao, tăng cƣờng trách nhiệm cá nhân để đạt đƣợc mục tiêu chung. Thứ tƣ, học cách chung sống là khả năng hiểu biết ngƣời xung quanh, lịch sử, truyền thống, văn hóa tinh thần ngƣời khác, biết phân tích nguy cơ và thách thức, khả năng thực hiện đề án chung và giải quyết xung đột thông minh và hịa bình. Trong xu thế tồn cầu hóa, sự phát triển của nền kinh tế trí thức với cơng nghệ hiện đại địi hỏi NNL phải có khả năng chiếm lĩnh khoa học và cơng nghệ cao mới có thể đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Do đó, GD - ĐT trở thành nhiệm vụ chiến lƣợc có tầm quan trọng hàng đầu ở mỗi quốc gia.

Đối với các DN trong các KCN, KCX, CL của hệ thống GD - ĐT ảnh hƣởng cơ hội lựa chọn NNL có CL phù hợp vào làm việc trong các DN. Qua đó quyết định trình độ cơng nghệ, tốc độ phát triển và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN. CL của hệ thống GD - ĐT quốc dân ảnh hƣởng đến CLNNL trong các DN KCN, KCX trên cả 2 phƣơng diện:

(i) Mở rộng quy mơ nhân lực có CMKT cung cấp cho các DN KCN, KCX.

Hệ thống GD - ĐT càng phát triển, quy mô đào tạo của các cơ sở đào tạo càng gia tăng, quy mơ nhân lực có CMKT ngày càng lớn tạo ra khả năng đáp ứng cao hơn các yêu cầu phát triển NNL cho các DN KCN, KCX.

(ii) Nâng cao CLNNL trong các DN KCN, KCX theo chiều sâu. Điều này thể

hiện ở chỗ GD - ĐT càng phát triển thì CL GD - ĐT càng đảm bảo, nhân lực có CMKT càng có khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu của các DN trong các KCN, KCX.

Trong bối cảnh kĩ thuật – cơng nghệ tiến bộ nhanh chóng, áp lực cạnh trạnh ngày càng gay gắt, việc đẩy nhanh tốc độ đổi mới cơng nghệ đƣợc xem nhƣ là nhu cầu sống cịn của DN nhƣ hiện nay thì nhu cầu về nhân lực có CMKT có khả năng tiếp thu và làm chủ đƣợc công nghệ sản xuất hiện đại là rất lớn. Do đó muốn nâng cao CLNNL đáp ứng yêu cầu phát triển các DN KCN, KCX thì cần phải nâng cao CL của GD - ĐT. Đây là vấn đề bức xúc đang đặt ra đối với sự phát triển các KCN, KCX ở nƣớc ta hiện nay. Bởi lẽ, hầu hết các KCN đều u cầu NNL CLC, có trình độ CMKT phù hợp với ngành nghề, lĩnh vực hoạt động SXKD của từng KCN, việc thiếu nguồn cung ứng nhân lực chất lƣợng cao sẽ khó có thể hình thành các KCN, nhất là KCN chất lƣợng cao.

Để nâng cao chất lƣợng đào tạo, Bộ GD&ĐT cần đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, nâng cao chất lƣợng đào tạo, bảo đảm đáp ứng nhu cầu xã hội và sự phát triển kinh tế xã hội, địa phƣơng, vùng miền. Tăng cƣờng các hình thức đào tạo nghề đáp ứng cho thị trƣờng lao động; cần phải gắn nhà trƣờng với DN, tăng cƣờng học đi đôi với hành, tăng cƣơng liên kết giữa nhà trƣờng với NSDLĐ, DN; tăng cƣờng kiểm định, đánh giá chất lƣợng đào tạo, bảo đảm chất lƣợng NNL và chuẩn chất lƣợng đầu ra. Cần có các chính sách hỗ trợ về giáo dục, đào tạo cho các đối tƣợng chính sách, ngƣời có cơng với cách mạng, các đối tƣợng bị ảnh hƣởng do chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi cơ cấu lao động, q trình đơ thị hóa, giải tỏa đất để xây dựng các KCN. Có chiến lƣợc và kế hoạch phát triển NNL nói chung và NNL CLC nói riêng đáp ứng nhu cầu hoạt động của từng KCN trên địa bàn địa phƣơng, mỗi KCN cần có chính sách đặc thù riêng cho phát triển NNL cho phù hợp gắn với việc thu hút, tuyển dụng, sử dụng NNL một cách tối ƣu, hiệu quả nhất; Có các chính sách hỗ trợ DN, NLĐ trong đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Hỗ trợ cơ sở vật chất,phƣơng tiện, đất đai, trƣờng lớp, giáo viên, trợ giúp pháp lý về các thủ tục đào tạo nghề, tổ chức dạy nghề phục vụ cho các KCN.

Tăng cƣờng giáo dục chính trị, đạo đức, tƣ tƣởng và hồn thiện nhân cách ngƣời học khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng. Bộ GD&ĐT và hệ thống chính trị, gia đình cần tăng cƣờng cơng tác tun truyền, giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, pháp luật, chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc; xây dựng và hoàn thiện các yêu cầu chuẩn mực trong sản xuất kinh doanh; trong cạnh tranh lành mạnh, thể chế hóa pháp luật, các cơng ƣớc, các tiêu chí tiêu chuẩn, các quy tắc trong lao động thành những bộ tiêu chí chung cho mọi DN, ngành, nghề kinh doanh, tăng cƣờng trách nhiệm xã hội, ý thức công dân; Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật, trách nhiệm xã hội của DN với NLĐ và với công đồng, trƣớc hết là trong việc

thực thi Bộ Luật lao động, các quy định có liên quan đến quản lý, sử dụng lao động, dân chủ cơ sở, văn hóa DN..vv. Hỗ trợ các DN trong tuyên truyền, giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, định hƣớng cho DN trong công tác giáo dục đạo đức, tác phong, nghề nghiệp, xây dựng văn hóa và con ngƣời mới.

2.5.1.4. Sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng có khu cơng nghiệp

Phát triển kinh tế xã hội tác động đến CLNNL ở nhiều khía cạnh khác nhau:

Một l , phát triển kinh tế xã hội ở vùng có KCN tạo sức hút nhân lực vào

làm việc trong các KCN. Nếu vùng có KCN có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(187 trang)
w