Một số đặc điểm cơ bản về các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 75 - 80)

6. Kết cấu nội dung của luận án

3.1. Giới thiệu chung về các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc

3.1.2. Một số đặc điểm cơ bản về các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc

3.1.2.1. Tình hình phát triển các khu cơng nghiệp năm 2017-2020

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2015-2020 về phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Trong giai đoạn 2015-2020, tỉnh đã tăng cƣờng đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ, trong đó có thu hút đầu tƣ vào các KCN của tỉnh. Trên cơ sở quy hoạch tổng thể hàng loạt các KCN đã đƣợc mở rộng, hình thành trong giai đoạn qua, cụ thể:

- Năm 2017, tỉnh Vĩnh Phúc có 7 KCN có dự án đầu tƣ gồm: Khai Quang, Bình Xuyên, Bình Xuyên II, Bá Thiện, Bá Thiện II và KCN Tam Dƣơng II và Kim Hoa. Tổng số dự án trong KCN đang hoạt động sản xuất kinh doanh: 145 dự án, trong đó các dự án chủ yếu là FDI với các lĩnh vực may mặc và phụ trợ may mặc 11 dự án, linh kiện điện tử 43 dự án, linh kiện ô tô, xe máy 29 dự án, vật liệu xây dựng 13 dự án, ngành dịch vụ 4 dự án và sản xuất các ngành khác 41 dự án.

- Năm 2018, tỉnh Vĩnh Phúc có 7 KCN có dự án đầu tƣ gồm: Khai Quang, Bình Xun, Bình Xuyên II, Bá Thiện, Bá Thiện II, KCN Tam Dƣơng II và Thăng Long Vĩnh Phúc, với tổng số 170/220 dự án đang có lao động làm việc, trong đó 145 dự án FDI và 25 dự án DDI với các lĩnh vực chủ yếu là may mặc, linh kiện điện tử, linh kiện ơ tơ, xe máy…

-Năm 2019 Số KCN đã có dự án đầu tƣ: Trừ Cơng ty Honda Việt Nam tại

KCN, trên địa bàn tỉnh có 8 KCN có dự án đầu tƣ (Khai Quang, Bình Xuyên, Bình Xuyên II, Bá Thiện, Bá Thiện II, KCN Tam Dƣơng II và Thăng Long Vĩnh Phúc) với tổng số 251 dự án đang có lao động làm việc, trong đó 222 dự án FDI và 51 dự án DDI với các lĩnh vực chủ yếu là may mặc, linh kiện điện tử, linh kiện ô tô, xe máy…

Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến hết tháng 12/2019

Nguồn: Báo cáo của Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh trong các khu công nghiệp năm 2017 -2019

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Vĩnh Phúc giai đoạn 2017 – 2019

Nguồn: Báo cáo thực hiện nhiệm vụ của ban quản lý các KCN Vĩnh Phúc Từ bảng 3.2 cho thấy, tình hình hoạt động SXKD của các doanh nghiệp trong các KCN tiếp tục ổn định, các chỉ tiêu kinh tế đều tăng so với cùng kỳ, cụ thể: Năm 2017, doanh thu đạt 2.759,62 triệu USD; Giá trị xuất khẩu đạt 1.819,35 triệu USD; Nộp ngân sách Nhà nƣớc đạt 1.487,3 tỷ đồng. Năm 2018, doanh thu đạt 3.588,84 triệu USD, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2017, vƣợt 23,8% kế hoạch năm

TT KCN Số dự án Vốn đầu tƣ đăng ký Số dự án đã đi vào sản xuất Tổng số Trong đó DDI (Triệu VNĐ) FDI (Triệu USD) DDI FDI 1 KCN Kim Hoa 2 1 1 95,10 410,00 2 2 KCN Khai Quang 82 11 71 690,55 877,94 79 3 KCN Bình Xuyên 90 29 61 3.195,49 500,01 74 4 KCN Bình Xuyên II 35 35 244,03 28 5 KCN Bá Thiện 25 4 21 262,01 863,66 18 6 KCN Bá Thiện II 29 1 28 1.083,99 441,66 19 7 KCN Thăng Long VP 5 5 130,30 0 8 KCN Tam Dƣơng II (A+B) 3 3 5.537,20 1 9 KCN Chấn Hƣng 1 1 1.378,00 0 10 KCN Sơn Lôi 1 1 1.864,15 0 Tổng 273 51 222 14.106,49 3.467,60 221

STT Các chỉ tiêu SXKD Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 Doanh thu 2.759,62 3.588,84 4.040,65

2 Giá trị xuất khẩu

(triệu USD)

1.819,35 2.651 3.102,36

3 Nộp ngân sách Nhà nƣớc

(tỷ đồng)

(Kế hoạch năm 2018 dự kiến đạt 2.897,60 triệu USD), giá trị xuất khẩu đạt 2.651 triệu USD, tăng 29% so với cùng kỳ năm 2017, vƣợt 32,4% kế hoạch năm ( kế hoạch năm là 2.001,3 triệu USD), Nộp NSNN đạt 2.013,16 tỷ đồng tăng 17% so với năm 2017, vƣợt 23% kế hoạch năm ( kế hoạch năm là 1.636,03 tỷ đồng). Năm 2019, doanh thu đạt 4.040,65 triệu USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2017; đạt 97% kế hoạch năm 2019, giá trị kim ngạch xuất khẩu: 3.102,36 triệu USD, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 155% kế hoạch năm 2019, Nộp ngân sách Nhà nƣớc đạt 2.661,98 tỷ đồng, tăng 34% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 112 % kế hoạch năm 2019.

3.1.2.3. Đặc điểm nguồn nhân lực

Hiện nay, trên địa bàn t ỉnh Vĩnh Phúc có 11 Khu cơng nghiệp đang hoạt động vớ i g ần 200 doanh nghi ệp thu hút trên hàng ch ục ngàn lao độ ng mỗi năm. Các KCN đã tạo ra một lƣợng lớn việc làm góp ph ần giải quy ết có hi ệu qu ả cơng tác xố đói giảm nghèo, gi ảm n ạn th ất nghi ệp góp ph ần tăng tạo đội ngũ cơng nhân mới, có trình độ kỹ thuật, kỷ luật cao. Bên cạnh đó, trong những năm qua, nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích của Nhà nƣớc đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển; tỉ lệ ngƣời lao động khơng có việc làm giảm đáng kể. Chủ trƣơng của tỉnh Vĩnh Phúc là tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt nhất có thể để thu hút đầu tƣ, đồng thời từ đó thực hiện các chính sách xã hội, việc làm, cơng bằng xã hội của địa phƣơng, trong đó, thực hiện phƣơng châm “sử dụng NNL, phải gắn liền với việc quan tâm phát triển NNL”, bảo đảm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với NNL. Vì vậy, địi hỏi mỗi DN khi đầu tƣ đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh các chính sách, pháp luật đầu tƣ của Nhà nƣớc, cũng nhƣ các quy định của tỉnh Vĩnh Phúc. Bên cạnh sự tuân thủ, chấp hành của các DN trong các khu công nghiệp, tỉnh cũng đã chỉ đạo các cơ quan, ban ngành liên quan, nhất là cơ quan quản lý lao động, ban quản lý các khu cơng nghiệp, các tổ chức đại diện, đồn thể xã hội trong các khu công nghiệp, tăng cƣờng các biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật, thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nƣớc trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật nói chung và chính sách quản lý, sử dụng lao động nói riêng. Nhờ có các biện pháp trên đây, trong giai đoạn vừa qua các DN trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thực hiện tốt các chính sách, pháp luật, các quy định của tỉnh nói chung và các chính sách, pháp luật quy định trong quản lý, sử dụng lao động trong các khu cơng nghiệp nói riêng, từ đó góp phần đáng kể vào nâng cao chất lƣợng NNL nói chung và NNL cao nói riêng.

Cùng với việc mở rộng, thu hút đầu tƣ, hình thành các KCN, quy mơ lao động trong các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ngày một gia tăng cả về số lƣợng

và chất lƣợng.

Theo báo cáo của Ban quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, chỉ tính riêng tháng 01/2019, Ban đã thực hiện cấp GCNĐKĐT mới cho 04 dự án và điều chỉnh tăng vốn cho 03 dự án FDI với tổng vốn đầu tƣ cấp mới và tăng thêm 16,5 triệu USD (cấp mới: 4,8 triệu USD; tăng vốn: 11,6 triệu USD) tăng 63,3% so với cùng kỳ năm 2018, điều này cũng kéo theo sự gia tăng lao động tại các khu công nghiệp để phục vụ cho dự án. Cụ thể, trong 3 năm (2017-2019) số lƣợng lao động trong các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã tăng từ 72.770 ngƣời năm 2017 lên 87.882 ngƣời năm 2019, bình quân mỗi năm tăng 5037 ngƣời, trong đó, số lao động địa phƣơng của tỉnh tăng từ 54363 ngƣời năm 20167 lên 68342 ngƣời năm 2019, bình quân mỗi năm tăng 4658 ngƣời, đặc biệt là năm 2017- 2018 số lƣợng lao động địa phƣơng của tỉnh tăng nhanh với tổng số là 10011 ngƣời, bằng 18,4% tổng số lao động năm 2017, cụ thể xem Bảng 3.3 sau:

Bảng 3.3: Lao động trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017 - 2019

Đơn vị tính: nghìn người

Nguồn: Báo cáo ban quản lý các hu công nghiệp Vĩnh Phúc

TT Khu Công nghiệp Tổng sốNăm 2017 Năm 2018 Năm 2019 LĐ LĐ Vĩnh Phúc Tổng số LĐ LĐ Vĩnh Phúc Tổng số LĐ LĐ Vĩnh Phúc I KCN KHAI QUANG 40,001 33,692 45,186 36,753 41,445 35,643

A Doanh nghiệp FDI 39,007 32,946 44,142 35,942 40,543 34,957 B Doanh nghiệp DDI 994 746 1,044 811 902 686 II KCN BÌNH XUYÊN 9,020 6,848 9,695 7,203 10,298 7,763

A Doanh nghiệp FDI 7,796 5,928 8,344 6,261 8,969 6,834 B Doanh nghiệp DDI 1,224 920 1,351 942 1,329 929 III KCN BÌNH XUYÊN II 1,732 868 5,315 3,149 6,089 4,591

A Doanh nghiệp FDI 1,732 868 5,315 3,149 6,089 4,591 B Doanh nghiệp DDI - -

IV KCN BÁ THIỆN 8,204 5,392 10,940 6,318 10,265 7,270

A Doanh nghiệp FDI 8,204 5,392 10,864 6,290 10,194 7,217 B Doanh nghiệp DDI 76 28 71 53 VI KCN BÁ THIỆN II 3,390 2,482 9,628 5,976 11,098 8,226

A Doanh nghiệp FDI 3,390 2,482 9,628 5,976 11,098 8,226 B Doanh nghiệp DDI - - - -

VII KCN TAM DƢƠNG 658 756 653 - 36 10

A Doanh nghiệp FDI - - - 653 B Doanh nghiệp DDI 658 756 653 5

VIII KCN KIM HOA 7,994 4,317 7,895 4,186

A Doanh nghiệp FDI 7,994 4,317 7,895 4,186 B Doanh nghiệp DDI

Ghi chú: năm 2019, khu công nghiệp Kim Hoa thay bằng khu công nghiệp

Thăng Long Vĩnh Phú

Trong 3 năm (2017-2019) tổng số lao động trong các khu công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc tăng 16.803 lao động, tuy nhiên, năm 2019 giảm xuống khoảng 2% tổng số lao động, tƣơng đƣơng 1.655 lao động so với 2018. Nguyên nhân chính là năm 2019 tình hình kinh tế có những biến động, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Châu Âu có xu hƣớng giảm.

Ba khu cơng nghiệp là: Khu Cơng nghiệp Khai Quang, khu Cơng nghiệp Bình Xun và khu Cơng nghiệp Bá Thiện có mức tăng lao động nhanh.

Việc gia tăng lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tạo điều kiện giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động, trong đó chủ yếu là lao động của tỉnh Vĩnh Phúc, hàng năm chiếm từ 72% -77% tổng số lao động cụ thể đƣợc thể hiện tại sơ đồ 3.1 nhƣ sau:

89537 87882 90000 80000 72770 64374 68342 70000 60000 54367 50000 40000 30000 20000 10000 0 Năm 2017 năm 2018 Tổng số lao động Năm 2019 Lao động tỉnh Vĩnh Phúc

Biểu đồ 3.1. Số lƣợng lao động tỉnh Vĩnh Phúc làm việc trong các khu công nghiệp

Nguồn: Báo cáo ban quản lý các hu công nghiệp Vĩnh Phúc

Việc tăng, giảm lao động trong các khu công nghiệp phụ thuộc nhiều vào các dự án đầu tƣ nhƣ quy mô vốn, cơng nghệ, kỹ thuật, sản lƣợng hàng hóa, dịch vụ, ngành nghề sản xuất. Mấy năm gần đây, tỉnh Vĩnh Phúc đã chú trọng thu hút đầu tƣ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, tạo việc làm cho lao động địa phƣơng. Tùy theo từng dự án, tỉnh có các chính sách hỗ trợ, khuyến khích các DN ƣu tiên thu hút lao động tại chỗ, nhất là các hộ gia đình có đất canh tác bị mất do giải phóng mặt bằng, hay phải di dời do tác động của dự án, đồng thời, dành một phần kinh phí hỗ

trợ DN đào tạo nghề, giảm thuế đất, tài nguyên cho các DN tuyển dụng nhiều lao động…Nhờ các biện pháp này nên đã khuyến khích các DN ƣu tiên tuyển dụng lao động địa phƣơng, đồng thời đề cao trách nhiệm xã hội của DN với cộng đồng cƣ dân bản địa nơi DN đóng.

Theo kết quả thống kê của Chi cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc: Tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, hầu hết các doanh nghiệp đều thuộc ngành, nghề có sử dụng nhiều lao động nhƣ may mặc, lắp ráp và sản xuất các linh kiện điện tử, ô tô, xe máy, sản xuất vật liệu xây dựng, mức độ tự động hóa trong sản xuất, kinh doanh chƣa cao. Vì vậy, lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay chủ yếu là lao động phổ thơng, chƣa qua các khóa đào tạo nghề.

Để chủ động NNL các DN trong KCN cũng đã có các chính sách khuyến khích, thu hút nhân tài, tích cực quảng cáo, tìm nguồn tuyển dụng, đƣa ra những chế độ ƣu đãi đặc biệt đối với NL chất lƣợng cao. Ngồi các chính sách đãi ngộ chung, DN cịn có những biện pháp, chính sách hỗ trợ đặc thù cho lao động ngoại tỉnh nhƣ hỗ trợ ăn giữa ca, nơi nghỉ ngơi tạm thời, xe đƣa đón hàng ngày.

Theo số liệu thống kê của BQL các KCN trong giai đoạn 2017 - 2019, để bù đắp NNL thiếu hụt cho các KCN của tỉnh, các DN đã thực hiện tuyển dụng lao động ngoại tỉnh, bình quân hàng năm duy trì ở mức sấp sỉ 22-24% so với tổng số lao động, trong đó, số lao động chất lƣơng cao chiếm gần gần 19% tổng số lao động, cụ thể năm 2017 là 13.805 nƣời, chiếm 19%, năm 2018 là 18.772 ngƣời chiếm 21% và năm 2019 là 14.855 ngƣời chiếm 16,7 %. Số liệu cụ thể đƣợc thể hiện tại Bảng 3.4. sau đây:

Bảng 3.4: Tổng hợp lao động ngoại tỉnh giai đoạn 2017-2019

Nguồn: Tổng hợp của NCS

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(187 trang)
w