Hình 5. 25 cho thấy, ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ tăng áp suất, tốc độ tăng áp suất của buồng cháy khi nhiệt độ 450K đạt đỉnh cao hơn so với tốc độ tăng áp suất ở nhiệt độ 300K (đối với nhiên liệu B0 là 10,5 (bar/ms) ở 450K và 7,2 (bar/ms) ở 300K). Nguyên nhân do khi ở nhiệt độ cao khả năng bay hơi của hỗn hợp tốt hơn dẫn tới quá trình cháy trễ diễn ra sớm hơn so với trường hợp nhiệt độ thấp. Giá trị tốc độ tăng áp suất như trong (Bảng PL4. 15).
5.4.6.3. Tốc độ tỏa nhiệt
Hình 5. 26. Diễn biến tốc độ tỏa nhiệt trong buồng cháy sau khi CNLM
Hình 5. 26 cho thấy khi tăng nhiệt độ, tốc độ truyền nhiệt đỉnh tăng đối với cả hai loại nhiên liệu. Tốc độ truyền nhiệt giai đoạn đầu đạt giá trị âm do khi phun nhiên liệu vào nhiên liệu nhận nhiệt để bay hơi, sau đĩ quá trình cháy diễn ra nhiên liệu tỏa nhiệt ra ngồi buồng cháy, tốc độ toả nhiệt tăng lên đến đỉnh và sau đĩ giảm dần (Bảng PL4.
16). Tốc độ tỏa nhiệt của nhiên liệu B0 đạt 1581 (J/ms) ở 450K và đạt 1080 (J/ms) ở
5.5. Kết luận chương 5
CVCC đã được thực nghiệm kiểm chứng đảm bảo độ tin cậy khi nghiên cứu với áp suất lên đến 80 bar.
Thực nghiệm đánh giá chất lượng hỗn hợp cho thấy: thời gian hỗn hợp đồng nhất trong tồn bộ khơng gian buồng cháy đối với cả hai nhiên liệu B0 và B10 là 50 ms.
Thử nghiệm thành cơng đặc tính cháy của nhiên liệu B0 và nhiên liệu B10 trong CVCC. Đề tài đã nghiên cứu hai quá trình cháy của nhiên liệu thử nghiệm hịa trộn trước và sau khi CNLM.
Đối với hỗn hợp hịa trộn trước khi CNLM _ hỗn hợp đồng nhất HCCI
Tốc độ lan tràn màng lửa của một phần nhiên liệu B10 cao hơn so với nhiên liệu B0 trong khi cháy cùng nhiên liệu mồi trong cùng điều kiện nghiên cứu.
Chế độ cháy HCCI của nhiên liệu B10 diễn ra sớm hơn và đạt đỉnh sớm hơn so với nhiên liệu B0.
Áp suất đỉnh của nhiên liệu B0 đạt 33,1 (bar) cao hơn nhiên liệu B10 đạt 32,9 (bar) Tốc độ tăng áp suất của nhiên liệu B10 diễn ra sớm hơn và lớn hơn so với nhiên liệu B0.
Tốc độ tỏa nhiệt lớn nhất của nhiên liệu B10 lớn hơn so với nhiên liệu B0.
Phần trăm nhiên liệu đốt cháy của nhiên liệu B10 đạt 100% sớm hơn so với nhiên liệu B0.
Đối với hỗn hợp hịa trộn sau khi CNLM
Diễn biến áp suất trong xylanh đối với nhiên liệu thử nghiệm cĩ quy luật tương tự nhau và giống với quy luật cháy trong động cơ diesel truyền thống. Tức là, áp suất trong quá trình cháy trễ của nhiên liệu B10 diễn ra sớm hơn và đạt đỉnh sớm hơn và kết thúc sớm hơn so với nhiên liệu B0. Quy luật tăng áp suất của nhiên liệu thử nghiệm tương tự nhau và tương tự trong động cơ diesel truyền thống. Tốc độ tăng áp suất của nhiên liệu B10 diễn ra sớm hơn và đạt đỉnh sớm hơn so với nhiên liệu B0. Tốc độ tỏa nhiệt cĩ quy luật tương tự quy luật tăng áp suất. Cụ thể, giá trị tốc độ tỏa nhiệt của nhiên liệu B0 lớn hơn của nhiên liệu B10.
Khi xét ảnh hưởng của nồng độ ơxy đến quá trình cháy: Khi tăng nồng độ ơxy từ
10% lên 20% nhiên liệu được hịa trộn nhanh hơn, quá trình cháy diễn ra sớm hơn, áp suất đạt đỉnh sớm hơn, tốc độ tăng áp suất cao hơn và tốc độ truyền nhiệt nhanh.
Khi xét ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình cháy: Khi Tăng nhiệt độ áp suất
buồng cháy tăng, tốc độ tăng áp suất đạt đỉnh tăng, tốc độ truyền nhiệt tăng đối với cả hai trường hợp hịa trộn trước và sau thời điểm CNLM.
KẾT LUẬN CHUNG
Luận án đã phân tích, đánh giá được tình hình nghiên cứu và sử dụng CVCC trên thế giới, các phương pháp hình thành hỗn hợp trong CVCC.
Xây dựng thành cơng mơ hình mơ phỏng CVCC, nhiên liệu hịa trộn trước và sau thời điểm CNLM bằng phần mềm Simcenter STAR-CCM+. Đánh giá ảnh hưởng của thơng số nhiệt độ và nồng độ khí nạp ảnh hưởng đến thơng số của quá trình cháy. Đây là cơ sở để giải thích, đánh giá kết quả thực nghiệm. Mơ hình đã được kiểm chứng so với kết quả thực nghiệm đảm bảo độ tin cậy.
Nghiên cứu mơ phỏng ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình bay hơi của nhiên liệu trong buồng cháy CVCC.
Đã tính tốn thiết kế, chế tạo thành cơng hệ thống CVCC.
Thiết lập được quá trình cháy gần với HCCI trong buồng cháy CVCC sử dụng nhiên liệu cháy do nén B0 và B10 trong hai trường hợp phun trước và phun sau thời điểm CNLM cụ thể:
Đối với hỗn hợp hịa trộn trước khi CNLM
Chế độ cháy tựa HCCI của nhiên liệu B10 diễn ra sớm hơn, áp suất đỉnh nhỏ, tốc độ tỏa nhiệt nhỏ hơn và phần trăm nhiên liệu cháy sớm hơn so với nhiên liệu B0.
Đối với hỗn hợp hịa trộn sau khi CNLM
Diễn biến áp suất trong xy lanh đối với nhiên liệu thử nghiệm cĩ quy luật tương tự nhau và giống với quy luật cháy trong động cơ truyền thống. Tức là, áp suất trong quá trình cháy trễ của nhiên liệu B10 diễn ra sớm hơn và đạt đỉnh sớm hơn và kết thúc sớm hơn so với nhiên liệu B0. Quy luật tăng áp suất của nhiên liệu thử nghiệm tương tự nhau và tương tự trong động cơ diesel truyền thống. Tốc độ tăng áp suất của nhiên liệu B10 diễn ra sớm hơn và đạt đỉnh sớm hơn so với nhiên liệu B0. Tốc độ tỏa nhiệt cĩ quy luật tương tự quy luật tăng áp suất.
Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ ơxy đến quá trình cháy của nhiên liệu cháy do nén B0 và B10 trong buồng cháy CVCC trong hai trường hợp phun nhiên liệu trước và sau thời điểm CNLM.
Ảnh hưởng của nồng độ ơxy đến quá trình cháy: Khi tăng nồng độ ơxy từ 10% lên
20% nhiên liệu được hịa trộn nhanh hơn, quá trình cháy diễn ra sớm hơn, áp suất đạt đỉnh sớm hơn, tốc độ tăng áp suất cao hơn và tốc độ truyền nhiệt nhanh. Trong hai trường hợp thì ảnh hưởng của nồng độ ơxy đến quá trình cháy rõ nét hơn trong trường phun nhiên liệu trước thời điểm CNLM.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình cháy: Khi Tăng nhiệt độ áp suất buồng cháy
tăng, tốc độ tăng áp suất đạt đỉnh tăng, tốc độ truyền nhiệt tăng đối với cả hai trường hợp phun nhiên liệu trước và sau thời điểm CNLM.
Luận án đã nghiên cứu đặc tính cháy của hai nhiên liệu B0 và B10 trong cùng điều kiện. Quá trình cháy của nhiên liệu trong buồng cháy CVCC tương tự quá trình cháy nhiên liệu trong động cơ truyền thống ở trong điều kiện khơng bị ảnh hưởng bởi dầu bơi trơn và động cơ hoạt động ổn định.
Chế độ cháy HCCI của nhiên liệu B10 diễn ra sớm hơn so với nhiên liệu B0 nên khi áp dụng chế độ cháy này trên động cơ truyền thống cần phải lưu ý các điều kiện áp suất và nhiệt độ của buồng cháy trước khi quá trình cháy diễn ra để động cơ hoạt động tối ưu. Trường hợp cháy sau khi CNLM quá trình cháy nhiên liệu tương tự trong động cơ truyền thống, do đĩ khi sử dụng nhiên liệu B10 trên động cơ truyền thống cần điều chỉnh thời điểm phun nhiên liệu sớm hơn so với trường hợp sử dụng nhiên liệu B0 điều này sẽ làm cho động cơ hoạt động tối ưu hơn.
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu quá trình cháy của lưỡng nhiên liệu trong CVCC.
Nghiên cứu tính năng kinh tế, kỹ thuật và phát thải của nhiên liệu phổ biến ở Việt Nam trong CVCC.
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. , Nguyễn Tuấn Nghĩa, Lê Anh Tuấn (2018); “Design and
manufacture constant volume combustion chamber (CVCC) application for combustion study”; Hội nghị khoa học quốc tế về máy thủy khí và tự động hĩa-
ICFMAS2018; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; 10/2018; Tr507-510. 2. , Nguyễn Tuấn Nghĩa, Trần Đăng Quốc, Lê Anh Tuấn (2019);
“Nghiên cứu tổng Quan về buồng cháy thể tích khơng đổi”; Tạp chí khoa học và
cơng nghệ - Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội (ISSN 1859-3585); 2/2019; Tr70- 75.
3. , Nguyễn Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thành Cơng, Lê Anh Tuấn
(2019); “Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ ơxy, nhiệt độ đến thơng số của quá
trình cháy trong buồng cháy thể tích khơng đổi”; Tạp chí Cơ khí Việt Nam (ISSN
0866-7056); 6/2019; Tr46-51.
4. , Nguyễn Tuấn Nghĩa, Lê Anh Tuấn (2020); “Nghiên cứu mơ
phỏng và tính tốn thiết kế buồng cháy thể tích khơng đổi (CVCC) phục vụ khảo sát quá trình cháy cơ bản ở Việt Nam”; Tạp chí khoa học và cơng nghệ - Trường Đại
học Cơng nghiệp Hà Nội (ISSN 1859-3585); 11/2020; Tr68-75. 5. , Nguyễn Tuấn Nghĩa, Nguyễn Văn Tuân, Lê Anh Tuấn (2021);
“Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá quá trình cháy của nhiên liệu trong buồng cháy thể tích khơng đổi (CVCC)”; Tạp chí khoa học và cơng nghệ - Trường Đại học Cơng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thành Bắc, Phạm Minh Tuấn và Trần Anh Trung (2017), "Nghiên cứu
đánh giá quá trình cháy của động cơ diesel sử dụng lưỡng nhiên liệu desel- ethanol", CKĐL 5-38.
[2] Đỗ Văn Trấn (2014), "Nghiên cứu mơ phỏng mơ hình cháy HCCI trên phần mềm
AVL-Boost",
[3] Khương Thị Hà (2017), "Nghiên cứu thiết lập chế độ cháy do nén hỗn hợp đồng
nhất (HCCI) trong động cơ diesel", Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
[4] Nguyễn Đức Khánh (2012), "Nghiên cứu khả năng điều khiển quá trình cháy trên
động cơ HCCI bằng phương pháp luân hồi khí thải", Trường Đại học Bách khoa
Hà Nội.
[5] Nguyễn Thìn Quỳnh (2015), "Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống cung cấp nhiên
liệu n-heptane cho động cơ diesel chuyển đổi sang HCCI", Trường Đại học Bách
khoa Hà Nội.
[6] Nguyễn Tuấn Nghĩa (2015), "Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu Diesel sinh
học sản suất tại Việt Nam đến tính năng kinh tế-kỹ thuật và phát thải của động cơ", Đại học Bách khoa Hà Nội.
[7] Nguyễn Tất Tiến (2007), "Nguyên lý động cơ đốt trong", NXB Giáo dục.
[8] Nguyễn Thành Trung (2017), "Nghiên cứu chuyển đổi động cơ xăng sang sử dụng
CNG và nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu", Đại học Bách khoa Hà Nội.
[9] Võ Chí Chính, Hồng Dương Hùng và Lê Hồi Anh (2006), "Kỹ Thuật Nhiệt", Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[10] O. Askari, H. Metghalchi, A. Moghaddas, E. Reza and S. Hannani (2012), "Fundamental study of spray and partially premixed combustion of methane/air
mixture", J Energy Resour Technol, Vol.135.
[11] A. Haji, S. S. Ahmadisoleymani, A. Abdullah, O. Asgari and F. Rezai (2012), "Design And Manufacturing of A Constant Volume Test Combustion Chamber
For Jet And Flame Visualization of CNG Direct Injection", Applied Mechanics
and Materials, Vol.217-219, pp. 2539-2545.
[12] S. N. Mohamed Soid and Z. A. Zainal (2014), "Combustion characteristics and
optimization of CPG (compressed producer gas) in a constant volume combustion chamber", Energy, Vol.73, pp. 59–69.
[13] S. Marasri, P.-P. Ewphun and P. Srichai (2017), "Experimental Investigation on
Combustion Characteristics of Hydrotreated Vegetable Oil (HVO)-Diesel Blended Fuels in Constant Volume Combustion Chamber (CVCC)", Spring.
[14] Y. Takeda, N. Keiichi and N. Keiichi (1996), "Emission Characteristics of
Premixed Lean Diesel Combustion with Extremely Early Staged Fuel Injection",
SAE International.
[15] C. Hu, W. Jian-Xin, S. Shi-Jin, A. Xin-Liang and C. Wen-Miao (2006), "Effects
of Ethanol in Ester-Ethanol-Diesel Blended Fuels on Spray Behavior and PM Emission", SAE International.
[16] N. Kaneko, H. Ando, H. Ogawa and N. Miyamoto (2002), "Expansion of the
operating range with in-cylinder water injection in a premixed charge compression ignition engine", SAE Transactions, pp. 2309-2315.
[17] B. Walter, L. Monteiro, M. Miche and B. Gatellier (2004), "Improvement of
exhaust and noise emissions of the NADITM concept using pre-mixed type combustion with multiple stages injection",in SIA International Congress “Les Diesel aujourd’hui et demain”, Lyon, France.
[18] Y. Takeda, N. Keiichi and N. Keiichi (1996), "Emission characteristics of
premixed lean diesel combustion with extremely early staged fuel injection", SAE
transactions, pp. 938-947.
[19] B. Walter and B. Gatellier (2002), "Development of the high power NADI™
concept using dual mode diesel combustion to achieve zero NOx and particulate emissions", SAE Transactions, pp. 779-787.
[20] H. Curran, S. Fischer and F. Dryer (2000), "The reaction kinetics of dimethyl
ether. II: Low‐temperature oxidation in flow reactors", International Journal of
Chemical Kinetics, Vol.32, pp. 741-759.
[21] Y. Mase, J.-i. Kawashima, T. Sato and M. Eguchi (1998), "Nissan's new
multivalve DI diesel engine series", SAE transactions, pp. 1537-1546.
[22] M. Christensen and B. Johansson (1998), "Influence of mixture quality on
homogeneous charge compression ignition", SAE transactions, pp. 951-963.
[23] Y. Park, J. Hwang, C. Bae, K. Kim, J. Lee and S. Pyo (2015), "Effects of diesel
fuel temperature on fuel flow and spray characteristics", Fuel, Vol.162, pp. 1-7.
[25] H. Zhang, X. Bai, D. Jeong, G. Cho, S. Choi and J. Lee (2010), "Fuel combustion
test in constant volume combustion chamber with built-in adaptor", Science
China Technological Sciences, Vol.53, pp. 1000-1007.
[26] A. Hariharan (2012), "Experimental and Numerical Study of Premixed Flame
Propagation in a Constant Volume Combustion Chamber", Michigan State
University, Mechanical Engineering.
[27] S. Soid and Z. Zainal (2014), "Combustion characteristics and optimization of
CPG (compressed producer gas) in a constant volume combustion chamber",
Energy, Vol.73, pp. 59-69.
[28] M. Noguchi, Y. Tanaka, T. Tanaka and Y. Takeuchi (1979), "A study on gasoline
engine combustion by observation of intermediate reactive products during combustion", SAE Transactions, pp. 2816-2828.
[30] X. Lu, D. Han and Z. Huang (2011), "Fuel design and management for the control
of advanced compression-ignition combustion modes", Progress in Energy and
Combustion Science, Vol.37, pp. 741-783.
[31] J.-O. Olsson, P. Tunestål and B. Johansson (2001), "Closed-loop control of an
HCCI engine", SAE Transactions, pp. 1076-1085.
[32] H. Yokota, Y. Kudo, H. Nakajima, T. Kakegawa and T. Suzuki (1997), "A new
[33] S. S. Goldsborough and P. Van Blarigan (1999), "A numerical study of a free
piston IC engine operating on homogeneous charge compression ignition combustion", SAE transactions, pp. 959-972.
[34] N. Marinov, C. Westbrook and W. Pitz (1996), "Detailed and global chemical
kinetics model for hydrogen", Transport phenomena in combustion, Vol.1, pp.
80.
[35] J. Yang, T. Culp and T. Kenney (2002), "Development of a gasoline engine
system using HCCI technology—the concept and the test results", SAE
Transactions, pp. 1841-1854.
[36] S. B. Fiveland and D. N. Assanis (2000), "A four-stroke homogeneous charge
compression ignition engine simulation for combustion and performance studies", SAE transactions, pp. 452-468.
[37] S. R. Hoffman and J. Abraham (2009), "A comparative study of n-heptane, methyl
decanoate, and dimethyl ether combustion characteristics under homogeneous- charge compression–ignition engine conditions", Fuel, Vol.88, pp. 1099-1108.
[38] W. Zhang, Z. Chen, W. Li, G. Shu, B. Xu and Y. Shen (2013), "Influence of EGR
and oxygen-enriched air on diesel engine NO–Smoke emission and combustion characteristic", Applied energy, Vol.107, pp. 304-314.
[39] O. Herbinet, W. J. Pitz and C. K. Westbrook (2008), "Detailed chemical kinetic
oxidation mechanism for a biodiesel surrogate", Combustion and Flame,
Vol.154, pp. 507-528.
[40] S. Fischer, F. Dryer and H. Curran (2000), "The reaction kinetics of dimethyl
ether. I: High‐temperature pyrolysis and oxidation in flow reactors",
International Journal of Chemical Kinetics, Vol.32, pp. 713-740. [41] E. Kaiser, T. Wallington, M. Hurley, J. Platz, H. Curran, W. Pitz and C.
Westbrook (2000), "Experimental and modeling study of premixed atmospheric-
pressure dimethyl ether− air flames", The Journal of Physical Chemistry A,
Vol.104, pp. 8194-8206.
[42] G. A. Lavoie, J. B. Heywood and J. C. Keck (1970), "Experimental and
theoretical study of nitric oxide formation in internal combustion engines",
Combustion science and technology, Vol.1, pp. 313-326.
[43] I. Shafagh, K. J. Hughes, E. Catalanotti, Z. Liu, M. Pourkashanian and C. W. Wilson (Year), "Experimental and Modelling Studies of the Oxidation of
Surrogate Bio-Aviation Fuels",in Turbo Expo: Power for Land, Sea, and Air.
613-626.
[44] S. Gowthaman and A. Sathiyagnanam (2016), "Effects of charge temperature and
fuel injection pressure on HCCI engine", Alexandria engineering journal, Vol.55,
pp. 119-125.
[45] N. Ramesh and J. Mallikarjuna (2016), "Evaluation of in-cylinder mixture
homogeneity in a diesel HCCI engine–A CFD analysis", Engineering Science
[46] P. Saisirirat, C. Togbé, S. Chanchaona, F. Foucher, C. Mounạm-Rousselle and P. Dagaut (2011), "Auto-ignition and combustion characteristics in HCCI and
JSR using 1-butanol/n-heptane and ethanol/n-heptane blends", Proceedings of
the Combustion Institute, Vol.33, pp. 3007-3014.
[47] D. Jung and N. Iida (2015), "Closed-loop control of HCCI combustion for DME
using external EGR and rebreathed EGR to reduce pressure-rise rate with combustion-phasing retard", Applied Energy, Vol.138, pp. 315-330.
[48] R. H. Stanglmaier and C. E. Roberts (1999), "Homogeneous charge compression
ignition (HCCI): benefits, compromises, and future engine applications", SAE
transactions, pp. 2138-2145.
[49] M. Christensen (2002), "HCCI combustion-engine operation and emission
characteristics", Lund University.
[50] Jinyoung Jung, Sangjae Park and C. Bae (2017), "Combustion characteristics of
gasoline and n-butane under lean stratified mixture conditions in a spray-guided direct injection spark ignition engine", www.elsevier.com/locate/fuel, pp. 146-
158.
[51] Z. A. Z. S.N. Soid, M. A. Iqbal and M. A. Miskam (2012), "macroscopic spray
charaterrictics of palm oil-diesel blends in a constant volume combustion chamber", Scientifi & Industrial Research, Vol.Vol. 71, pp. 740-747.
[52] P. Emberger, D. Hebecker, P. Pickel, E. Remmele and K. Thuneke (2015),
"Ignition and combustion behaviour of vegetable oils after injection in a constant
volume combustion chamber", Biomass and bioenergy, Vol.78, pp. 48-61.
[53] M. Lapuerta, J. J. Hernández, D. Fernández-Rodríguez and A. Cova-Bonillo (2017), "Autoignition of blends of n-butanol and ethanol with diesel or biodiesel
fuels in a constant-volume combustion chamber", Energy, Vol.118, pp. 613-621.
[54] H. Liu, C.-f. Lee, M. Huo and M. Yao (2011), "Comparison of ethanol and
butanol as additives in soybean biodiesel using a constant volume combustion chamber", Energy & fuels, Vol.25, pp. 1837-1846.
[55] H. Kuszewski, A. Jaworski, A. Ustrzycki and P. Woś; (2017), "Use of the
constant volume combustion chamber to examine the properties of autoignition and derived cetane number of mixtures of diesel fuel and ethanol", Fuel 162,
Vol.200, pp. 564-575.
[56] C. Yao, P. Geng, Z. Yin, J. Hu, D. Chen and Y. Ju (2016), "Impacts of nozzle
geometry on spray combustion of high pressure common rail injectors in a constant volume combustion chamber", Fuel, Vol.179, pp. 235-245.
[57] J. Hwang, Y. Park, K. Kim, J. Lee and C. Bae (2017), "Improvement of diesel
combustion with multiple injections at cold condition in a constant volume combustion chamber", Fuel, Vol.197, pp. 528-540.
[58] W. Jing, Z. Wu, W. L. Roberts and T. Fang (2016), "Spray combustion of
biomass-based renewable diesel fuel using multiple injection strategy in a constant volume combustion chamber", Fuel, Vol.181, pp. 718-728.
[59] P. Nomthongthai (2014), "Combustion characteristics of hydrogen in constant
volume combustion chamber", King Mongkut’s Institute of Technology
Ladkrabang.
[60] B. Wolk, A. DeFilippo, J.-Y. Chen, R. Dibble, A. Nishiyama and Y. Ikeda (2013), "Enhancement of flame development by microwave-assisted spark ignition in
constant volume combustion chamber", Combustion and flame, Vol.160, pp.
1225-1234.
[61] M. S. Marasri (2017), "Combustion characteristics of Hydrotreted vegetable oil
(HVO)-Diesel blend fuels under low ambient oxygen concentration and different ambient temperature", International College King Mongkut's Institute of
Technology Ladkrabang.
[62] J. Zhang, W. Jing and T. Fang; (2015), "Effects of Ambient Oxygen Concentration
on Soot Temperature and Concentration for Biodiesel and Diesel Spray