Cấu tạo của ly hợp trên xe HINO

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô tải 5 tấn (Trang 35 - 41)

CHƯƠNG 2 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ CỤM LY HỢP

2.1 Giới thiệu về xe cơ sở Xe HINO

2.1.3 Cấu tạo của ly hợp trên xe HINO

Hình 2.2. Sơ đồ ly hợp của xe HINO • Phần chủ động bao gồm:

bánh đà (17), nắp ly hợp (11), lò xo ép(9), đĩa ép (12), bánh đà (17) được liên kết với nắp ly hợp bằng bu lơng, lị xo ép (9) được liên kết với nắp ly hợp (11) bằng vòng bốt (10). Lò xo ép liên kết với đĩa ép bởi vịng kẹp (3)

Phần bị động bao gồm:

đĩa bị động (đĩa ma sát) được cấu tạo bởi mặt đệm ly hợp (15), đĩa đệm(16), lò xo giảm chấn (4), mặt đệm giảm chấn (5), mayer và trục chủ động của hộp số

Phần điều khiển bao gồm:

Ở trạng thái đóng: Khi động cơ quay mơmen được truyền từ bánh đà qua cỏc

bulụng tới vỏ ly hợp → tới lò xo ép. Dưới lực ép của lị xo. Mơmen tiếp tục được truyền tới đĩa ép → tới trục tới đĩa bị động thông qua các bề mặt ma sát giữa bánh đà ↔ đĩa bị động ↔ đĩa ép. Sau đó tới trục chủ động hộp số thơng qua mayer.

Ở trạng thái mở: Khi tác động lực lên bàn đạp ly hợp thông qua hệ thống

dẫn động thủy lực sẽ đẩy lĩa ép quay quanh trục xoay (6). Đầu lĩa ép dịch sang phải dẫn tới đầu trong lĩa ép dịch sang trái tác dụng vào ổ bi. Khắc phục khe hở ở giữa

lò xo ép và ổ bi ép. Ổ bi ép tiếp tục sang trái làm lò xo đĩa ép bị ép lại – kéo đĩa ép dịch sang phải tách bề mặt ma sát giữa đĩa bị động với đĩa ép và với bánh đà. Mômen từ động cơ không được truyền tới trục chủ động của hộp số

 Phần dẫn động :

Hình 2.3 Bố trí chung dẫn động thủy lực

• Dẫn động thủy lực đảm bảo truyền lực từ bàn đạp tới càng ly hợp thơng qua chất lỏng nhờ bình cấp dầu, xilanh chính (5), xilanh cơng tác (9), và ống nối (7). Cấu tạo xilanh cơng tác, xi lanh chính được mơ tả như sau:

I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Ø 19 H 7 g6 Ø 19 H 7g6 Ø 9 H 11c11 1 2 3 4 5 6 7 8 1. đĩa bị động 9 10 9. Càng m? 11 11. ống dẫn dầu δ 2. đĩa ép 3. Ðòn mở 4. Bi T 5. Lị xo hồi vị bi T 6. Xilanh chính 7. Bàn đạp 8. Lị xo vị bàn đạp 10. Xy lanh cơng tác

Hình 2.4 Kết cấu cụm xi lanh chính 1 2 3 4 5 6 7 Ø 25 H 7 g6 11 Hình 2.5 Kết cấu cụm xilanh chấp hành

- Bình chứa dầu ln đặt ở trên cao nhằm tạo sự chênh lệch áp tránh lọt khơng khí vào hệ thống

- Xi lanh chính nhận dầu cấp từ bình chứa dầu, tạo áp suất chất lỏng, dầu chảy qua đường ống vào xi lanh chấp hành tác động lên pittong đẩy đòn đẩy 1 và làm xoay cần gạt thực hiện mở ly hợp

- Khi nhả bàn đạp các chi tiết được hồi về vị trí ban đầu. Li hợp được đóng lại, áp suất chất lỏng trong đường ống và xilanh giảm tới áp suất khí quyển. - Trong xilanh chấp hành, có bố trí vít 7 nhằm xả khơng khí lọt vào hệ thống

dẫn động truyền lực. Cơng việc xả khơng khí được thực hiện khi bảo dưỡng sửa chữa kĩ thuật

Hình 2.6 Kết cấu cụm trợ lực chân không - Dẫn động kiểu thủy lực có trợ lực bằng chân khơng

- Nguồn năng lượng được sử dụng là sự chênh lệch giữa nguồn chân khơng với áp suất khí quyển. Nguồn chân khơng được lấy từ máy hút chân không - Bộ trợ lực chân khơng được bố trí nối tiếp giữa bàn đạp và cụm xi lanh

chính. Bộ trợ lực được ghép với xi lanh chính bằng các bulong thanh điều khiển 28, một đầu dược liên kết bản lề với bàn đạp đầu còn lại được liên kết với trục nối 19 của cụm van I. pittong trợ 21 nối với xi lanh thủy lực nhờ địn đẩy 3. Trên địn đẩy có các đai ốc điều chỉnh và tì vào pittong của xilanh chính. Lị xo hồi vị bộ trợ lực 9 ln ép pittong về phía phải.

- Xi lanh chính 11 của bộ trợ lực được màng cao su 16 và pittong 17chia thành 2 buồng A và B. Buồng A thông với nguồn chân không nhờ ống 10. Buồng B nằm bên phải màng cao su 16. Pittong 17 liên kết với cụm van điều khiển

A B K E 1 I 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 45

trợ lực nhờ thân van 20. Trên thân van 20 bố trí 2 đường dẫn I, II và van điều khiển 22.

- Cụm van điều khiển là bộ van kép thực hiện đóng mở của đường dẫn khí, theo hành trình điêu khiển thanh 28. Van 22 bố trí trên thân van 20 và được điều khiển bởi thanh 28 thơng qua các lị xo đỡ van. Đế van ngồi được hình thành bởi mặt trong của Pittong 17. Vành ngồi của van 20 và đế van ngoài tạo nên một cửa van có tác dụng đóng mở đường dẫn khí I. Mặt đầu của trục nối 12 là đế van trong cùng với vành trong của van cao su 20 tạo thành cừa van thứ II để đóng mở đường dẫn khí II.

- Nguyên lý làm việc có thể chia làm 3 trạng thái cơ bản:

• Ở trạng thái bộ trợ lực chân khơng khơng làm việc, khơng có lực tác dụng lên bàn đạp, pittong 16, trục nối 12, thanh điều khiển 28, bị lò xo hồi vị kéo về hết bên phải. Vành ngoài của van 22 tách khỏi đế van ngoài, vành trong van 22 tỳ chặt và đế van trong(mặt đầu của trục nói 12). Cửa van ngồi được mở. Khoang A, B thơng với nhau nhờ ống dẫn I, II.

• Khi mở li hợp: người tác dụng lên bàn đạp thanh điều khiển 28 thắng lực lò xo hồi vị 9, van 22 dịch chuyển sang trái. Khi van 22 áp sát đế van ngồi, đường ống dẫn khí I đóng lại. Thanh điều khiển 28 tiếp tục di chuyển sang trái. Khi van 22 áp sát đế van ngồi, đường ống dẫn khí I đóng lại. Thanh điều khiển 28 tiếp tục di chuyển , tách đế van trong trục nối 19 ra khỏi van 22, mở của van đường dẫn khí II, nối thơng với buồng B với khí quyển qua khơng gian bên trong van 22 bộ lọc khí. Buồng A là chân khơng, buồng B là áp suất khí quyển. Độ chênh lệch giữa 2 phía của màng 16 đẩy pittong sang trái. Màng 16 cùng với đòn đẩy 12 thực hiện lực đẩy theo chiều tác dụng của lực bàn đạp trên thanh điều khiển 28, tác dụng vào xi lạnh chính thủy lực thực hiện q trình tăng áp dầu , trong xi lanh chính để mở li hợp. Lực

bàn đạp tác dụng lên đòn nối 14, đòn đẩy được trợ lực bỏi lực của bộ trợ lưc chân khơng.

• Khi nhả bàn đạp: người lái thơi tác dụng lên bàn đạp, lò xo hồi vị bàn đạp sẽ kéo theo thanh điều khiến 28 trở về vị trí ban đầu, mang theo van 22. Trước hết trục nối 12 ép sát vào vành trong của van 22, đóng van trong , tách buồng B với khí quyển, sau đó trục nối 19 đẩy van 22, thực hiện thông buồng B với buồng A. Kết thúc quá trình trợ lực

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô tải 5 tấn (Trang 35 - 41)