Nguyên côn g: Khỏa mặt đầu, khoan lỗ tâm (mặt C )

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô tải 5 tấn (Trang 77)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

3.3 Các nguyên công gia công chi tiết

3.3.1 Nguyên côn g: Khỏa mặt đầu, khoan lỗ tâm (mặt C )

Định vị và kẹp chặt: chi tiết được định vị và kẹp chặt bằng mâm cặp 3 chấu tự định tâm. Ta chọn như sau

n B ns 0,2 B C A 18 10 5 28 15 Ø 25 27 2.5 27 148±0.1

Hình 3.2 Ngun cơng khỏa mặt đầu, khoan lỗ tâm mặt C

Bước 1. Tiện thơ mặt ngồi đầu C đạt Φ 20(mm)

Thực hiện trên máy tiện T614

Dao P9 (thép gió)

Lượng chạy dao S= 0,25 Chiều sâu cắt t= 1 (mm) Tốc đố máy n= 1380(vg/ph)

Bước 2

Khỏa mặt đầu đạt l=97±0,5 Thực hiện trên máy T614 Dao P9( thép gió)

Lượng chạy dao S = 0,25 (mm/vg) Chiều sâu cắt t = 1,5(mm) Tốc độ máy n = 1380(vg/ph)

Bước 3

Khoan lỗ tâm Φ6

Thực hiện trên máy T614

Dao mũi khoan Φ6

Lượng chạy dao S = 0,25(mm/vg) Chiều sâu lỗ l = 16(mm)

Tốc độ máy n = 1380

3.3.2 Nguyên công : Khỏa mặt đầu, khoan lỗ tâm (mặt A )

n A C 0,2 B ns 10 15 3 Ø 25 Ø 6 27 2.5 27 148±0.1

Hình 3.3 Ngun cơng khỏa mặt đầu, khoan lỗ tâm mặt A

Bước 1. Tiện thơ mặt ngồi đầu A đạt Φ 20(mm)

Thực hiện trên máy tiện T614

Dao P9 (thép gió)

Lượng chạy dao S= 0,25 Chiều sâu cắt t= 1 (mm) Tốc đố máy n= 1380(vg/ph)

Bước 2

Khỏa mặt đầu đạt l=96±0,5 Thực hiện trên máy T614 Dao P9( thép gió)

Lượng chạy dao S = 0,25 (mm/vg) Chiều sâu cắt t = 1,5(mm) Tốc độ máy n = 1380(vg/ph)

Bước 3

Khoan lỗ tâm Φ6

Dao mũi khoan Φ6

Lượng chạy dao S = 0,25(mm/vg) Chiều sâu lỗ l = 18(mm)

Tốc độ máy n = 1380

3.3.3 Nguyên công 3: Tiện tinh, hạ bậc và tiện rãnh lắp phớt

Ø 11 ±0 .0 2 ±0 .0 2 Ø 25 14 6 10 10 10 36 Ø 14 Ø 25 ±0 .0 2 ±0 .0 2 ±0.1 ±0.1 ±0.1 ±0.1 ±0.02 ±0.02 n C A 148 ±0.1 1.6 2.5 2.5 1.6 2.5 Ø 21 ±0 .0 2

Hình 3.4 Ngun cơng tiện tinh, hạ bậc và tiện rãnh lắp phớt

Bước 1

Chống tu vào 2 lỗ tâm thực hiện trên máy tiện T614 Tiện tinh mặt (A) và mặt (C) đạt Φ19±0,5

Dao tiện DTP9 1250

Lượng chạy dao S = 0,15(mm/vg) Chiều sâu cắt t = 0,5(mm) Tốc độ máy n = 1380(vg/ph)

Bước 2

Hạ bậc và tiện rãnh đầu (A) đạt Φ17±0,5 và Φ13 Thực hiện trên dao DTP9 1250

Lượng chạy dao S = 0,2(mm/vg) Chiều sâu cắt t = 0,5(mm) Tốc độ máy n = 1380(vg/ph)

Hạ bậc và tiện rãnh đầu (C) đạt Φ15 và Φ11 Thực hiện trên dao DTP9 1250 Lượng chạy dao S = 0,2(mm/vg) Chiều sâu cắt t = 0,5(mm) Tốc độ máy n = 1380(vg/ph

3.3.4 Nguyên công 4 : doa lỗ đặt ty đẩy

Dùng định vị kẹp chữ (V) Thực hiện máy khoan A2-952 Dung dao định hình chỏm cầu

Lượng chạy dao S = 0,15 (mm/vg) Chiều sâu lỗ doa l = 8(mm)

n S R5 50° 8 Ø14

Hình 3.5 Ngun cơng doa lỗ đặt ti đẩy

3.3.5 Ngun cơng 5: mài trịn mặt ngoài theo bề mặt làm việc của xy lanh

n 0,63 0,63 0,63 25 ± 0. 1

Hình 3.6 Ngun cơng mài trịn mặt ngồi xy lanh Hạ bậc và tiện rãnh đầu (A) đạt Φ25±0,1

Thực hiền trên máy mài 3Γ−12

Dùng dao mài 1k450-125

Tốc độ máy n1=450( vg/ph) Tốc độ máy n2= 2250 (vg/ph) Lượng chạy dao S = 0,05(mm/vg) Chiều sâu cắt t = 0,1 mm.

3.3.6 Ngun cơng 6: kiểm tra

Hình 3.7 Ngun cơng kiểm tra Kiểm tra kích thước bằng thước cặp

Kiểm tra độ vng góc, độ trịn, độ đồng trục, bằng đồng hồ kiểm. Kiểm tra thiết bị nhám bằng thiết bị quang học.

NGUYÊN CÔNG 5: KIỂM TRA

CHƯƠNG 4: SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNGVÀ ĐIỀU CHỈNH LY HỢP4.1 Kiểm tra sửa chữa đĩa ma sát 4.1 Kiểm tra sửa chữa đĩa ma sát

Đĩa ma sát là bộ phận quan trọng nhất của bộ ly hợp ma sát, hư hỏng chính của đĩa ma sát có thể là nứt, vỡ, cong vênh, lỏng đinh tán bắt chặt các tấm ma sát trên đĩa hoặc đinh tán bắt giữ đĩa ma sát trên moay ơ, gãy hoặc liệt lò xo giảm chấn, mòn xước mặt ma sát và mòn rãnh khớp then hoa của moay ơ. Đĩa ma sát có một trong nhưng hư hỏng này sẽ không đảm bảo cho ly hợp hoạt động bình thường, có thể gây hiện tượng trượt trong q trình truyền lực, rung giật hoặc khơng nhả hết khi thao tác ngắt nối ly hợp.

Các đĩa ly hợp bị nứt, vỡ, cong vênh, biến dạng lớn, gãy lò xo giảm chấn hoặc mòn hỏng khớp then hoa moay ơ gây độ rơ lớn vơi trục sơ cấp hộp số theo chiều quay hoặc kẹt, không di chuyển dọc được phải loại bỏ. Nếu đĩa ma sát có độ biến dạng nhỏ và khơng có hư hỏng gì, chỉ có các tấm ma sát bị chai cứng, xước hoặc mịn gần đến đầu đinh tán, có thể sửa chữa bằng cách đột đinh tán, tháo tấm ma sát cũ ra và thay tấm ma sát mới theo yêu cầu kỹ thuật.

Trước khi quyết định thay tấm ma sát, cấn kiểm tra độ cong vênh của đĩa trên bàn máp bằng căn lá 0,3 mm (căn lá không được vượt quá khe hở giữa mặt đĩa và mặt bàn máp) hoặc kiểm tra độ đảo của đĩa bằng đồng hồ xo. Các đĩa có moay ơ cịn tốt và độ đảo vượt quá 0,3 mm được nắn lại bằng cán nắn chuyên dùng. Đĩa ly hợp được lắp lên khớp then hoa của trục gá hoặc trục sơ cấp tháo rời của hộp số và gá trục này lên giá kiểm tra qua các mũi tâm định vị. Dùng tay quay đĩa ma sát một vịng, theo dõi đồng hồ xo, tìm vị trí có độ đảo lớn nhất để nắn lại cho tới khi đạt được độ đảo yêu cầu.

Trong trương hợp các tấm ma sát chưa mịn nhiều nhưng có nhiều đinh tán bị lỏng, cũng cần phải thay tấm ma sát và đinh tán mới. Đinh tác bắt giữ đĩa ma sát trên moay ơ bị nơi lỏng cần phải đột đinh tán cũ ra và tán lại đinh mới. Sau khi thay tấm ma sát và tán đinh tán, cần kiểm tra lại độ đảo của đĩa và nắn lại (nếu cần) đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.

4.2 Kiểm tra sửa chữa cụm đĩa ép, lò xo ép và vỏ ly hợp

Đĩa ép có thể có các hư hỏng như nứt, vỡ, cong vênh, xước hoặc mòn thành gờ trên bề mặt ma sát hoặc mòn hỏng giá lắp đòn mở. Đĩa ép bị nứt, vỡ, cong vênh lớn phải thay mới. Đĩa ép có hiện tượng xước hoặc mịn thành gờ nhẹ được sửa chữa bằng cách mài phẳng lại hoặc đánh bóng bằng vải nhám.

Lị xo ép thường bị đốt nóng do nhiệt truyền từ bề mặt ma sát của đĩa ép trong q trình đóng ngắt ly hợp nên có thể bị cháy lớp sơn và giảm tính đàn hồi. Do đó, nếu thấy lị xo có màu xanh sẫm là lị xo bị đốt nóng nhiều, tính đàn hồi đã giảm nên cần thay lị xo mới. Nếu lị xo nhìn bình thường, cần kiểm tra chiều dài ở trạng thái tự do và kiểm tra lực ép của lò xo trên thiết bị chuyên dùng.

Các đòn mở nếu bị biến dạng nhiều khác thường hoặc mòn các lỗ lắp chốt giữ lên đĩa ép hoặc lỗ lắp chốt giữ lên vỏ ly hợp hoặc mịn hỏng đầu tỳ lên bi “T” thì cần thay mới. Nếu các bu lơng hoặc vít điều chỉnh mịn, hỏng cần thay bu lơng và vít điều chỉnh mới.

Vỏ ly hợp là chi tiết lắp đòn mở, lò xo và đĩa ép nên u cầu khơng được biến dạng hoặc mịn hỏng các lỗ ren và giá đỡ lắp đòn mở. Cần kiểm tra kỹ bằng mắt thường, nếu có các hư hỏng nói trên cần thay mới.

Mặt bánh đà là một mặt ma sát của ly hợp nên cũng cần phải đảm bảo yêu cầu phẳng như mặt đĩa ẹp, không mịn thành gờ và khơng bị chai cứng. Việc kiểm tra được thực hiện bằng cách dùng thước phẳng hoặc kiểm tra độ đảo nhờ đồng hồ xo. Nếu bề mặt không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, có thể sửa chữa bằng cách mài bóng lại như đối với đĩa ép.

4.3 Lắp bộ ly hợp và điều chỉnh độ đồng đều của các đòn mở

Sau khi kiểm tra, sửa chữa đia ma sát và các chi tiết của cụm đĩa ép, tiến hành lắp cụm vỏ ly hợp, đĩa ép, lò xo và đòn mở. Cần chú ý đảm bảo các bề mặt ma sát của đĩa ma sát, của đĩa ép và của bánh đà sạch, khơng dính dầu mỡ trước khi lắp bộ ly hợp lên bánh đà (dùng xăng để rửa sạch nếu bẩn). Kiểm tra vòng bi gối trục sơ cấp hốp số ở đi trục khuỷu, nếu khơng bị rơ, lỏng thì bơi mỡ và chuẩn bị lắp bộ ly hợp. Dùng trục sơ cấp hộp số hoặc trục then hoa chuyên dùng lắp vào moay ơ của

đĩa ma sát và gối lên ổ bi trong ổ ở đuôi trục khuỷu để định tâm ly hợp, rồi lắp cụm vỏ ly hợp và đĩa ép lên bánh đà sao cho các dấu lắp đánh trên vỏ ly hợp và trên bánh đà thẳng nhau, xiết chặt bu lông. Chú ý, xiết đều các bu lông theo thứ tự đối xứng đến khi chặt. Giữ thẳng tâm trục định tâm với trục khuỷu cho đến khi xiết chặt tồn bộ các bu lơng bắt giữ bộ ly hợp.

Sau khi lắp bộ ly hợp lên bánh đà, kiểm tra và điều chỉnh độ cao đồng đều của các đầu đòn mở bằng bu lơng hoặc vít điều chỉnh trên đầu địn mở hoặc trên vỏ bộ ly hợp để đảm bảo mặt tỳ của các đầu đòn mở phải nằm trên cùng một mặt phẳng song song với mặt ma sát của bánh đà. Bu lơng hoặc vít điều chỉnh nếu nằm trên đầu địn mở sẽ đóng vai trị mặt tỳ của đòn mở, nếu ở trên vỏ ly hợp là bu lơng điều chỉnh độ cao giá đỡ địn mở.

4.4 Kiểm tra khớp trượt và vòng bi nhả ly hợp

Khớp trượt và vòng bi nhả ly hợp được làm thành một cụm chi tiết kín có sẵn mơ bơi trơn bên trong. Vịng bi thuộc loại vịng bi chặn, mặt đầu ca ngồi tỳ lên các đòn mở và quay theo đĩa ép khi đạp bạn đạp ngắt ly hợp, ca trong được lắp liền với ống trượt. Khớp trượt được điều khiển chạy dọc trên ống giá đỡ đồng tâm với trục sơ cấp của hộp số. Quan sát bên ngồi và xoay vịng bi để kiểm tra độ trơn tru. Nếu rãnh lắp càng mở bị mịn, vỡ hoặc xoay nhẹ vịng bi thấy có hiện tương rơ, lỏng, kêu hoặc kẹt thì phải thay mới. Khơng nên ngâm vòng bi hoặc khớp trượt trong dầu hoặc xăng để rửa vì sẽ làm chảy mỡ bơi trơn chứa bên trong.

4.5 Lắp cơ cấu điều khiển và điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp ly hợp

Cần kiểm tra thanh nối đảm bảo không bị biến dạng so với trạng thái nguyên thuỷ, tra mỡ vào các khớp nối rồi lắp hoàn chỉnh cơ cấu dẫn động để các thanh nối chuyển động trơn tru, nhẹ nhàng, không bị chạm hoặc kẹt bởi các chi tiết xung quanh.

Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp là khoảng di chuyển của bàn đạp từ vị trí thả tự do đến vị trí mà khớp trượt bắt đầu chạm vào đầu các đòn mở ngắt ly hợp. Đối với cơ cấu dẫn động ly hợp kiểu cơ khí, hành trình tự do bắt buộc phải có để đĩa ép hồn tồn ép lên đĩa ma sát mà khơng bị cản trở bởi địn mở. Do vậy nếu

hành trình này khơng có hoặc q nhỏ, ly hợp sẽ khơng nối được hoàn toàn do đĩa ép bị mắc bởi địn mở và khơng ép sát được hồn toàn lên đĩa ma sát, gây trượt ly hợp trong q trình làm việc, do đó đĩa ma sát bị mịn nhanh. Ngược lại, nếu hành trình tự do của bàn đạp quá lớn thì khi đạp bàn đạp đến kịch sàn xe, khớp trượt có thể vẫn chưa đi đến vị trí đẩy mở hồn tồn đĩa ép khỏi đĩa ma sát, làm cho ly hợp khơng ngắt được hồn tồn, gây khó khăn cho việc sang số.

Hành trình tự do của bàn đạp được kiểm tra bằng cách đặt thước chống lên sàn xe, đánh dấu trên thước ở vị trí bàn đạp ở trạng thái tự do, dùng tay ấn bàn đạp ly hợp xuống cho tới khi cảm thấy nặng tay thì dừng lại, đánh dấu tiếp trên thước. Khoảng cách giữa hai dấu chính là hành trình tự do của bàn đạp. Trị số yêu cầu tuỳ thuộc vào từng loại xe, thơng thường khoảng 25 mm.

Việc điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp ly hợp đối với cơ cấu điều khiển dùng các thanh nối được thực hiện bằng cách thay đổi chiều dài thanh kéo nối bàn đạp với càng mở khớp ly hợp. Đối với cơ cấu điều khiển bằng cáp thì điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp bằng cách thay đổi độ chênh lệch về chiều dài giữa cáp và vỏ bọc, có thể điều chỉnh đai ốc điều chỉnh để thay đổi độ dài vỏ trong khi độ dài cáp không đổi hoặc ngược lại.

4.6 Những hư hỏng thường gặp và bảo dưỡng sửa chữa4.6.1 Ly hợp bị trượt 4.6.1 Ly hợp bị trượt

Biểu hiện:

- Khi tăng ga vận tốc của xe khơng tăng theo tương ứng.

- Có mùi khét. Nguyên nhân:

- Khe hở giữa đầu địn mở và bi T khơng có hay khơng có hành trình tự do của bàn đạp.

- Do lò xo ép bị yếu.

- Bề mặt tiếp xúc giữa bánh đà và đĩa bị động hoặc đĩa ép với đĩa bị động mịn khơng đều.

- Đĩa bị động bị cong vênh.

Khắc phục:

- Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do cho đúng.

- Kiểm tra và thay thế lò xo nếu lò xo giảm lực ép quá mức cho phép. - Kiểm tra bề mặt làm việc của tấm ma sát, nếu dính dầu phải rửa sạch dầu. - Kiểm tra đĩa bị động, đĩa ép và bánh đà. Nếu bị cong vênh hay mịn khơng đều thì phải sữa chữa hoặc thay thế.

Phương pháp xác định trạng thái trượt của ly hợp:

- Gài số cao, đóng ly hợp: Chọn một đoạn đường bằng, cho xe đứng yên tại chỗ, nổ máy, gài số tiến ở tay số cao nhất (số 4 hoặc 5) , đạp và giữ phanh chân, cho động cơ hoạt động ở chế độ tải lớn bằng chân ga, từ từ nhả bàn đạp ly hợp. Nếu động cơ bị chết máy chứng tỏ bộ ly hợp làm việc tốt, nếu động cơ không chết máy chứng tỏ bộ ly hợp đã bị trượt.

- Giữ trên dốc: Chọn đoạn đường bằng phẳng và tốt, có độ dốc khoảng 8 ÷ 100. Cho xe đứng bằng phanh trên mặt dốc, đầu xe theo chiều xuống dốc, tắt động cơ, tay số để ở tay số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp phanh, bánh xe không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp hoạt động tốt, còn nếu bánh xe bị lăn chứng tỏ ly hợp bị trượt.

- Đẩy xe: Chọn một đoạn đường bằng, cho xe đứng yên tại chỗ, không nổ máy, gài số tiến ở tay số thấp nhất. đẩy xe. Xe không chuyển động chứng tỏ ly hợp tốt, nếu xe chuyển động chứng tỏ ly hợp bị trượt. Phương pháp này chỉ dùng được với ôtô con với khoảng 4 ÷ 5 người đẩy.

4.6.2 Ly hợp ngắt khơng hồn tồn

Biểu hiện: Sang số khó, gây va đập ở hộp số khi chuyển số. Nguyên nhân:

- Hành trình tự do bàn đạp q lớn.

- Các đầu địn mở khơng nằm trong cùng mặt phẳng do đĩa bị động và đĩa ép bị cong vênh. Do khe hở đầu địn mở lớn q nên khơng mở được đĩa ép làm đĩa ép bị cong vênh.

- Do ổ bi T bị kẹt. - ổ bi kim đòn mở rơ.

- Đối với ly hợp hai đĩa ma sát, các cơ cấu hay lị xo vít định vị của đĩa ép trung gian bị sai lệch.

Khắc phục:

- Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp

- Kiểm tra các ổ bi T, ổ bi kim, nếu bị kẹt hoặc rơ cần điều chỉnh lại.

- Kiểm tra đòn mở, đĩa bị động và đĩa ép. Nếu bị cong vênh cần sữa chữa hoặc thay thế.

Phương pháp xác định trạng thái ngắt khơng hồn tồn:

- Gài số thấp, mở ly hợp: Cho ôtô đứng yên trên mặt đường phẳng, tốt, nổ

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô tải 5 tấn (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w