Một sốvấn đềvềNgân hàng thương mại và dịch vụtiền gửi tiết kiệm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN DỊCH VỤ TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH HUẾ (Trang 26 - 31)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞKHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU

1. Cơ sởlý luận

1.2. Một sốvấn đềvềNgân hàng thương mại và dịch vụtiền gửi tiết kiệm

1.2.1. Lý thuyết vềNgân hàng thương mại

1.2.1.1. Khái niệm vềNgân hàng thương mại

Theo luật các tổchức tín dụng của Việt Nam do quốc hội thông qua ngày 12/12/1997: “Ngân hàng thương mại là một loại hình Tổchức tín dụng được thực hiện toàn bộhoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Luật này cịnđịnh nghĩa: Tổchức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật đểhoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sửdụng tiền gửi đểcấp tín dụng và cungứng các dịch vụthanh toán”

1.2.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế

•Nhận tiền gửi

Đây là hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại, ngân hàng nhận được các khoản tiền gửi từkhách hàng dưới các hình thức tiền gửi khơng kỳhạn, tiền gửi có kỳhạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác và ngân hàng phải hoàn trảgốc và lãi cho khách hàng khiđến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu sửdụng là đến rút tiền. Qua hoạt động này ngân hàng đã thu hút một lượng lớn tiền tạm thời nhàn rỗi đểphục vụcho các hoạt động của mình như hoạt động cho vay và thơng qua đó

cung cấp phương tiện thanh tốn cho nền kinh tế. •Hoạt động tài trợcủa ngân hàng

Trên cơ sởlượng tiền gửi từnền kinh tếmà ngân hàng đã tiếp nhận và quản lý được sau khi trừ đi phần dựtrữcần thiết theo qui định, phần còn lại sẽ được ngân hàng sửdụng đểtài trợcho các hoạt động của mình. Do tínhđa dạng của khách hàng và nhu cầu phong phú vềphương thức sửdụng tiền tài trợcủa khách hàng nên ngân hàng đã thiết lập và xây dựng các phương thức tài trợkhác nhau.

•Tài trợcho các hoạt động của chính phủ

Ngân hàng thực hiện nghiệp vụmua bán tín phiếu, trái phiếu hoặc làm đại lý phát hành các giấy tờcó giá cho Chính phủ, qua nghiệp vụnày một mặt vừa thực hiện nghĩa vụvới nhà nước mặt khác vừa đem lại thu nhập cho ngân hàng.

•Tài trợcho nền kinh tế

−Cho vay: Là hình thức cấp tín dụng, ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền đểsửdụng trong một khoảng thời gian và theo mục đích nhất dịnh trên cơ sởvới ngun tắc có hồn trảcảgốc và lãi.

−Cho thuê tài chính: Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn kéo dài trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là các tổchức tín dụng và khách hàng đi thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng có thểmua lại tài sản đó hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoảthuận trong hợp đồng thuê. Trong thời hạn cho thuê các bên khơng được đơn phương hủy bỏhợp đồng.

−Góp vốn đầu tư: Là hình thức ngân hàng cùng với một số đối tác cùng góp vốn đểthực hiện các dựán sản xuất kinh doanh. Có thểlà hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp, ngân hàng được hưởng quyền lợi và nghĩa vụnhư một cổ đông thường.

−Mua nợ: Ngân hàng có thểtài trợcho khách hàng thơng qua việc mua lại các khoản nợ, hay chiết khấu các chứng từcó giá.

•Mua bán ngoại

Ngân hàng làm trung gian trong việc chuyển đổi các đồng tiền của các quốc gia với nhau theo nhu cầu của khách hàng dựa trên tỷgiá mua bán các đồng tiền đó với nhau, từ đó thu được lợi nhuận từchênh lệch giữa tỷgiá mua và tỷgiá bán.

•Các dịch vụcủa Ngân hàng

−Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán hộ: Thu hút khách hàng mởtài khoản giao dịch tại ngân hàng, ngân hàng sẽquản lý tài khoản của khách hàng và tiến hành chi trảtiền hàng hóa dịch vụcũng như thu hộcác khoản phải thu của chủtài khoản theo lệnh của họ.

−Dịch vụbảo lãnh: Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của các tổ chức tín dụng với bên có quyền vềviệc thực hiện nghĩa vụtài chính thay cho khách hàng khi khách hàng khơng thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết.

−Cung cấp dịch vụuỷthác và tư vấn đầu tư: Có rất nhiều cá nhân và doanh nghệp đã nhờngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, vềquản lý tài chính, vềthành lập, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp.

−Cung cấp dịch vụmôi giới đầu tư chứng khoán: Ngân hàng cung cấp cho khách hàng các thông tin vềchứng khoán và đầu tư chứng khoán như các danh mục đầu tư, quản lý tài khoản, mua bán hộ, bảo quản chứng khoán…

1.2.1.3. Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế

•Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trị là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu vềvốn. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị nhận tiền gửi, vừa đóng vai trị là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cảcác bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay... Cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, nó mang đến lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng thương mại.

•Chức năng trung gian thanh tốn

Ngân hàng thương mại đóng vai trị là thủquỹcho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từtài khoản tiền gửi của họ đểthanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụhoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Các ngân hàng thuơng mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán

tiện lợi như séc,ủy nhiệm chi,ủy nhiệm thu, thẻrút tiền, thẻthanh tốn, thẻtín dụng… Nhờ đó chủthểkinh tếsẽtiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh tốn an tồn. Chức năng này vơ hình trungđã thúcđẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độthanh tốn, tốc độlưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.

•Chức năng tạo tiền

Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sởhai chức năng khác của ngân hàng thương mại là chức năng tín dụng và chức năng thanh tốn. Thơng qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sửdụng sốvốn huy động được đểcho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sửdụng đểmua hàng hóa, thanh tốn dịch vụ. Với chức năng này, hệthống ngân hàng thương mại đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đápứng nhu cầu thanh toán, chi trảcủa xã hội. Ngân hàng thương mại tạo tiền phụthuộc vào tỉlệdựtrữbắt buộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối với ngân hàng thương mại. Do vậy ngân hàng trung ương có thểtăng tỉlệnày khi lượng cung tiền vào nền kinh tếlớn.

•Chức năng tạo ra các cơng cụlưu thơng tài chính

Đây là chức năng tạo ra các cơng cụlưu thơng tài chính thay thếcho nhiều tiền mặt, ngân hàng phát hành séc và các công cụlưu thông khác thay cho giấy bạc ngân hàng đã tạo điều kiện cho xã hội tiết kiệm được khối lượng chi phí lưu thơng khá lớn.

1.2.2. Dịch vụtiền gửi tiết kiệm1.2.2.1. Dịch vụ 1.2.2.1. Dịch vụ

•Khái niệm

Theo Philip Kotler, dịch vụlà bất kỳhoạt động hay lợi ích nào mà chủthể này cung cấp cho chủthểkia, trong đó đối tượng cung cấp nhất thiết phải mang tính vơ hình và khơng dẫn đến quyền sởhữu một vật nào cả, còn việc sản xuất dịch vụ có thểhoặc khơng có thểgắn liền với một sản phẩm vật chất nào.

•Đặc điểm của dịch vụ

−Tính đồng thời: Sản xuất và tiêu thụxảy ra đồng thời.

−Tính vơ hình:Được thểhiệnởchỗngười ta không thểnào dùng các giác quan đểcảm nhận được các tính chất cơ lý hóa của dịch vụ.

−Tính không thểtách rời: Sản xuất và tiêu thụdịch vụkhông thểtách rời, thiếu mặt này sẽkhơng có mặt kia.

−Tính khơng đồng nhất: Dịch vụmang tính vơ hình nên rất khó có được những chỉsốkỹthuật vàở đây chất lượng dịch vụ được thểhiệnởsựthỏa mãn, hài lòng của người tiêu dùng - nhưng sựhài lòng của người tiêu dùng cũng rất khác nhau, nó có thểthayđổi rất nhiều.

−Tính khơng thểcất trữ: Dịch vụchỉtồn tại vào thời gian mà nó được cung cấp. Do vậy, không thểsản xuất hàng loạt đểcất vào kho dựtrữ, khi có nhu cầu thị trường thìđem ra bán.

1.2.2.2. Dịch vụtiền gửi tiết kiệm

•Dịch vụtiền gửi của ngân hàng thương mại là dịch vụ được các ngân hàng thương mại cungứng nhằm huy động nguồn vốn đang tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để đảm bảo họat động kinh doanh của ngân hàng, hình thành nguồn vốn cho vay đápứng nhu cầu vềvốn cho nền kinh tế, bên cạnh đó dịch vụtiền gửi cịn cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họsinh lời trong tương lai.

•Theo Điều 6 Quy chếvềtiền gửi tiết kiệm số1160/2004/QĐ-NHNN, tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻtiết kiệm, được hưởng lãi theo quyđịnh của tổchức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật vềbảo hiểm tiền gửi.

•Tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thương thương mại có thểphân loại như sau: −Tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn: Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng có sựthỏa thuận trước vềthời hạn rút tiền, ngân hàng quy định từ1 tháng đến 3 năm. Ưu điểm của hình thức này là lãi suất cao, có thểnhận lãi trước kỳhạn hoặc sau kỳhạn. Tuy nhiên, nếu muốn rút tiền trước kỳhạn dù chỉ1 ngày thì tồn bộtiền gửi sẽkhơng được tính lãi suất. Vì thế, các ngân hàng ln khuyến khích khách chia nhỏsổtiết kiệm ra phịng trừtrường hợp cần rút vốn. Tiền gửi có kỳhạn là loại tiền tương đốiổn định vì ngân hàng xácđịnh được thời gian rút tiền của khách hàng để thanh tốn. Do đó, ngân hàng có thểchủ động sửdụng sốtiền gửi đó vào mục đích kinh doanh trong thời gian ký kết.

−Tiền gửi tiết kiệm không kỳhạn: Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thểrút tiền theo yêu cầu nhưng khơng cần báo trước. Thường thì lãi khơng kỳhạn sẽ được tính dựa trên sốdư cuối ngày. Lãi suất không kỳhạnởthời điểm này cao nhất là 1%/ năm. Thơng thường khách hàng chọn hình thức tiết kiệm khơng kỳhạn này mục đích nhờngân hàng giữtiền hộ, đảm bảo an toàn và rút khi cần thiết.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN DỊCH VỤ TIỀN GỬI CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH HUẾ (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w