nhiều yếu kém, bất cập
Hiện tượng giống giả, vật tư NN kém chất lượng còn nhiều. Thống kê của Bộ NN&PTNT cho thấy, hiện cả nước có trên 35.000 DN, đại lý và hộ gia đình sản xuất và kinh doanh phân bón. Trong đó có 694 cơ sở sản xuất phân bón đủ điều kiện được phép hoạt động, nhưng đa số là sản xuất nhỏ lẻ, còn tỷ lệ cơ sở có nguồn vốn lớn và đầu tư cơng nghệ cao rất thấp. Hơn nữa, số lượng phân bón trong danh
mục lớn, trên 6.150 loại, trong khi việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lượng phân bón, tiêu chuẩn dinh dưỡng vẫn đang trong q trình hồn thiện, nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn, tạo kẽ hở để các DN lách luật. Năm 2017, Việt Nam sử dụng 28 triệu tấn phân bón, trong đó nhập khẩu là 220 ngàn tấn, xuất khẩu 76 ngàn tấn nhưng việc quản lý chất lượng phân bón hết sức phức tạp, tình trạng phân bón giả, kém chất lượng vẫn cịn xảy ra. Muốn có nơng sản an tồn, chất lượng cao thì giống cây trồng, vật ni, phân bón, thuốc trừ sâu và thức ăn chăn ni có tính quyết định. Nhưng thực tế nhiều loại giống, nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh giống chưa được quản lý chặt chẽ, dẫn đến việc người dân sử dụng giống khơng rõ nguồn gốc cịn rất phổ biến. Tình trạng quản lý thức ăn chăn ni cũng có nhiều hạn chế tương tự, chất lượng chưa đạt tiêu chuẩn như cơng bố trên bao bì, giá tăng cao và nhanh... Do đó, năng suất vật nuôi hạn chế, tiêu tốn thức ăn, giảm hiệu quả chăn ni. Tất cả những hậu quả đó người nơng dân, chủ TT, và thậm chí cả DN phải gánh chịu.
Trên đây là những điều kiện thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến KTTN trong NN tỉnh Hải Dương, để tận dụng những thuận lợi, khắc phục khó khăn, cần thiết phải nghiên cứu thực trạng, để từ đó phát hiện những mặt mạnh cần phát huy, mặt hạn chế cần khắc phục và tìm ra các giải pháp nhằm phát triển KTTN trong NN của tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.