Cách thức tiến hành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, chẩn đoán hình ảnh của hạch cổ di căn trong ung thư vòm mũi họng (Trang 31 - 52)

Trên cơ sở những sồ liệu thu nhận được từ hố sơ bệnh án NPC hối cứu và tiến cứu, theo dõi bệnh nhân trong quá trình điều trị, chúng tôi tiến hành tìm hiểu các vấn đề.

2.2.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học

- Tuổi - Giới

- Nghề nghiệp (Công nhân, nông dân, cán bộ công chức và nghề khác). - Các yếu tố liên quan bao gồm: viêm mạn tính vùng mũi họng, vựng cú húa chất diệt cỏ, ăn nhiều thức ăn như cá muối và yếu tố di truyền.

2.2.3.2. Triệu chứng lâm sàng: Phát hiện các hội chứng khi đến khám - Triệu chứng hạch cổ

- Triệu chứng mũi

- Triệu chứng thần kinh.

- Các triệu chứng biểu hiện di căn xa. - Số lượng hạch, vị trí nhóm hạch di căn

2.2.3.3. Hình thái UTVMH trên nội soi

- Thể sùi - Thể loét

- Thể thâm nhiễm - Thể phối hợp

2.2.3.4. Mức độ lan rộng của UTVMH

- Chỉ có tại vòm họng - Lan ra xoang hàm

- Lan tới vùng bướm – đá nền sọ - Phía trước hàm họng

- Lan xuống dưới - Lan vào hố mắt - Hố Rosenmuller

Hình ảnh XQ thường qui, CT scan

- Chụp phim CT Scan:

Chụp CT Scan tư thế Axial, mặt phẳng cắt đường OM (Orbito- Meatal) làm mặt phẳng song song với nền sọ và ống tai ngoài từ đỉnh xoang trán đến mào huyệt răng, các lớp cắt có độ dày 3mm, WW = 1.700đv, WL = 370đv. Ở các lớp cắt tư thế Axial cho thấy rõ vựng vũm, cửa mũi sau.

2.2.3.4 Nghiên cứu MBH của ung thư vòm

Nghiên cứu mô bệnh học UTVMH được tiến hành trờn cỏc mẫu bệnh phẩm của khối u nguyờn phỏt và các hạch được phẫu thuật bóc bỏ. Kỹ thuật xét nghiệm mô bệnh học được tiến hành theo thông lệ với các bước sau: Cố định bệnh phẩm trong dung dịch formol trung tính 10%, chuyển đỳc, vựi trong

paraffine, cắt mảnh và nhuộm theo 2 phương pháp: HE (Hematoxxyline- Eosin) và PAS (Periodic Acid Schiff). Kỹ thuật nhuộm PAS nhằm phát hiện chất nhầy với các trường hợp ung thư biểu mô tuyến. Nhận định kết quả trên kính hiển vi quang học với độ phóng đại từ 40-400 lần, định typ UTVMH theo tiêu chuẩn phân loại của TCYTTG năm 2005 như sau:

A, U biểu mô ác tính

- Ung thư biểu mụ vũm mũi họng

+ Ung thư biểu mụ khụng sừng hóa + Ung thư biểu mô vảy sừng hóa + Ung thư biểu mô tế bào đáy - Ung thư biểu mô tuyến nhú mũi họng - Ung thư biểu mô typ tuyến nước bọt

B, U lympho tạo máu

- Hodgkin

- U lympho tế bào B lớn lan tỏa - U lympho tế bào T/NK ngoài hạch - Sa côm nang tế bào đuôi gai - U tương bào ngoài vùng tủy

C, U thứ phát.

2.2.3.5. Nhuộm húa mụ miễn dịch

Tất cả các hạch đã được phẫu thuật bóc bỏ đều được làm xét nghiệm húa mụ miễn dịch với dấu ấn CK nhằm xác định có hay không có di căn ung thư biểu mô vào hạch. Kỹ thuật nhuộm HMMD theo phương pháp ABC như sau:

Các bước chuẩn bị trước khi nhuộm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn bị tiêu bản

+ Các lam kớnh dựng để nhuộm HMMD cần được sử lý trước với dung dịch Silane (3-aminopropyltriethoxy- silane) nhằm làm cho các lát cắt

gắn chặt vào lam kính, không bị bong trong quá trình nhuộm.

+ Các lát cắt cắt mỏng 3-4 micromet, để trong tủ ấm 37độ C qua đêm. + Pha dung dịch đệm: Đệm TBS (Tris Buffer Saline), pH 7,2.

Dung dịch TBS sử dụng: Trộn 100ml dung dịch A với 100ml dung dịch B thêm nước cất cho đủ 1000ml, điều chỉnh lại độ pH và bảo quản ở 4 độ C.

Kỹ thuật bộc lộ kháng nguyên

KN được bộc lộ bằng lò vi sóng.

- Khử hoạt động men peroxydase nội sinh: Tiờu bản đã tẩy nến được

đặt vào dung dịch H202 trong 5 phút, sau đó rửa nước cất trong 2 phút. Tiêu bản được giữ sao cho không bị khô bằng cách luôn duy trì một lớp nước mỏng trên tiêu bản.

- Pha loãng kháng thể: Pha loãng KT theo nồng độ thích hợp. Dung

dịch pha loãng là dung dịch PBS trộn với 0.2% bovine serum albumin.

* Các bước nhuộm

• Sấy khô tiêu bản có mảnh cắt ở tủ ấm 37độ C trong 12 giờ.

• Tẩy paraffin trong xylen, chuyển vào các dung dịch cồn có nồng độ giảm dần rồi rửa trong nước chảy.

• Khử Peroxydaza nội sinh bằng dung dịch 3% H202 trong 5 phút.

• Rửa tiêu bản bằng nước cất: 5 phút.

• Bộc lộ kháng nguyên trong nồi cao áp hoặc lò vi sóng.

• Rửa nước cất trong 5 phút.

• Rửa tiêu bản bằng dung dịch TBS qua 2 bể, mỗi bể 3 phút.

• Ủ với kháng thể thứ nhất trong 60 phút.

• Rửa tiêu bản bằng dung dịch TBS qua 2 bể, mỗi bể 3 phút.

• Ủ với kháng thể thứ hai có gắn với biotin trong 30 phút.

• Rửa tiêu bản bằng dung dịch TBS qua 2 bể, mỗi bể 3 phút.

• Rửa tiêu bản bằng dung dịch TBS qua 2 bể, mỗi bể 3 phút.

• Phủ dung dịch tạo màu DAB (Diamino Benzidine trong 10 phút.

• Rửa tiêu bản bằng dung dịch TBS qua 2 bể, mỗi bể 3 phút.

• Nhuộm nhân bằng Hematoxylin trong 1 phút.

• Rửa nước chảy.

• Khử nước.

Gắn lamen bằng Resin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả nhuộm HMMD được đánh giá theo 2 mức độ:

- Â m tính: Không có tế bào bắt màu nâu.

- Dương tính: Tế bào u bắt màu nâu còn tế bào lympho không bắt màu nâu.

2.2.3.6 Áp dụng phân loại TNM

*Khối u (T)

- Tx :Khối u nguyên phát không xác định được - T0 :Không có dấu hiệu u nguyờn phỏt

- TIs :Ung thư tiền xâm nhập

- T1 :Khối u giới hạn ở trong vòm mũi họng

- T2 :U lan tới phần mền họng miệng và /hoặc hốc mũi + T2a : Không kèm theo xâm lấn khoang quanh họng + T2b : Kèm theo xâm lấn khoang quanh họng

- T3 :U xâm lấn vào các cấu trúc xương và /hoặc xoang mặt

- T4 :U lan vào nội sọ và /hoặc xâm lấn các dây thần kinh sọ hố dưới thía dương, ổ mắt, tai giữa, hạ họng.

* Hạch cổ (N)

- N0 :Không sờ thấy hạch cổ to

- N1 :Hạch cổ < 6cm 1 bên ở trên hố thượng đòn

- N2 :Hạch cổ 2 bên < 6cm 2 bên ở trên hố thượng đòn - N3 :Hạch di căn.

+ N3a Hạch >6cm

+ N3b Hạch lan rộng xuống hố thượng đòn. *

Di căn xa

- Mx : di căn xa không xác định được -M0 : Không có di căn xa -M1 : Đó cú di căn xa, * Giai đoạn (S) -SI : T1N0M0 -SII: T2aN0M0, T2N0M0,T2bN0M0 ,T1-2N1Mo -SIII: T1-2N2M0, T3N0-2M0 -SIV: T4N0-2M0, các T có N3M0, các T các N có M1 2.2.4 Xử lý số liệu

- Tất cả số liệu được sử lý theo phương pháp thụng kờ y học + Tính trung bình thực nghiệm

+ Tính phương sai thực nghiệm và độ lệch thực nghiệm

+ So sánh trung bình thực nghiệm áp dụng các thuật toán y học

- Nhập số liệu bằng máy tính và xử lý số liệu bằng chương trình SPSS 12.0. So sánh kết quả nghiên cứu với một số kết quả của các tác giả trong và ngoài nước.

2.2.5 Đạo đức nghiên cứu

- Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều được giải thớch rõ về bệnh tật của mình và chấp nhận hợp tác.

- Các bệnh nhân đều đựoc giữ bí mật về thông tin cá nhân và liên quan. - Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị vì sức khỏe người bệnh.

Chương 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm tuổi <30 30- 39 40- 49 50-59 >60 N

Số lượng %

Nhận xét:

Biểu đồ 3.1. Giả định phân bố bệnh nhân theo giới. Nhận xét:

3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

Cán bộ- Công chức

Công

Nhân Nông dân nghề khác N

Số lượng %

Nhận xét:

3.4. Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ

Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ

Viêm MT

mũi họng Tiếp xúc hóa chất Ăn nhiều cá muối Yếu tố di truyền N

Số lượng %

Nhận xét:

Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo biểu hiện lâm sàng TC Hạch cổ TC Tai TC Mũi TC Thần kinh Di căn xa N Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét:

3.6. Phân bố UTVH theo hình thái tổn thương qua nội soi

Bảng 3.5. Phân bố UTVH theo hình thái tổn thương qua nội soi

Hình thái Số lượng bệnh nhân %

Sùi Loét Thâm nhiễm Thể phối hợp N Nhận xét:

3.7. Phân bố UTVH theo mức độ lan rộng

Bảng 3.6. Phân bố UTVH theo mức độ lan rộng

Mức độ lan rộng Số lượng %

Tại vòm

Lan ra xoang hàm

Lan tới vùng bướm đá- nền sọ Phía trước hàm họng

Lan xuống dưới Lan vào hố mắt Hố Rosenmuller N

Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.8. Phân bố bệnh nhân theo nhóm hạch di căn

Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo nhóm hạch di căn

Nhóm hạch Số lượng % Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm V Nhóm VI N Nhận xét:

3.9. Phân bố số lượng hạch di căn trên một bệnh nhân

Bảng 3.8. Phân bố số lượng hạch di căn trên một bệnh nhân

Số lượng hạch Số lượng bệnh nhân %

Không di căn hạch Di căn 1 hạch Di căn 2 hạch Di căn 3 hạch Di căn >3 hạch N Nhận xét:

3.10. Phân bố theo đặc điểm của hạch di căn

Bảng 3.9. Phân bố theo đặc điểm của hạch di căn

Đặc điểm Số lượng %

Mật độ

Rắn, chắc Mềm

Tính Có di động Không di động Đau Có đau Không đau Kích thước ≤ 1cm 1-2cm >2cm N Nhận xét:

3.11. Phân bố UTVH theo typ mô bệnh học

Bảng 3.13. Phân bố UTVH theo typ mô bệnh học

Typ mô học Số lượng %

Ung thư biểu mô mũi họng

UTBM không sừng hóa UTBMV sừng hóa UTBM tế bào đáy

UTBM tuyến nhú mũi họng UTBM typ tuyến nước bọt U lympho tạo máu

Hodgkin

U lympho tế bào B lớn lan tỏa U lympho tế bào T/NK ngoài hạch Sarcôm nang tế bào đuôi gai U tương bào ngoài vùng tủy

Nhận xét:

3.12. Phân bố hạch di căn theo kết quả nhuộn HMMD

Bảng 3.14. Phân bố hạch di căn theo kết quả nhuộm HMMD

Số lượng % Nhuộm HE Có di căn Không di căn Nhuộm HMMD Có di căn Không di căn Nhận xét:

Chương 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

4.1. Về phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới4.2. Về phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 4.2. Về phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 4.3. Về phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ 4.4 Chẩn đoán 4.4.1 Lâm sàng. 4.4.1.1 Triệu chứng hạch 4.4.1.2 Triệu chứng mũi 4.4.1.3 Triệu chứng thần kinh 4.4.2. TNM và giai đoạn 4.4.2.1 Theo UICC

* Khối U (T) * Hạch (N) * Di căn xa

4.4.2.2 Giai đoạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Dựa vào kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra hai kết luận phù hợp với hai mục tiêu nghiên cứu.

1. Hoàng Anh và CS (1993) Tỷ lệ mắc ung thư vòm họng ở người Hà Nội

1991-1992 (Tạp trí Yhọc Việt nam) Tr 42

2. Nguyễn Quốc Ánh, Hội chứng thần kinh của u độc nền sọ. Kỷ yếu

công trình nghiên cứu Đại Học Y Khoa 1958

3. Trịnh Bình, Mụ Phôi, Phần mô học. Nhà xuất bản y học tr 124-127

4. Hoàng Xuõn Khỏng 1984 Phân loại tổ chức học trên 2579 trường hợp

ung thư vòm họng tại Bệnh viện ung thư (1968-1982) Tạp trí TMH thực hành 252 Tr 27

5. Nguyễn Văn Liễn 1979 Mối liên quan giữa mô ung thư và mô đệm

trong các loại mô học của ung thư vòm họng. Luận văn Thạc sỹ y học ĐHYHN

6. Phạm Thụy Liên- Phan Thị Phi Phi (1993) Tình hình tỏi phỏt sau điều

trị unng thư vòm họng. Chuyên đề Miễn Dịch ung thư.y học Việt Nam số 9, tr 2- 4

7. NGUYỄN ĐèNH PHÚC (2006) : Nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng và gen

virus Epstein – Barr trong ung thư vòm mũi họng. Luận án tiến sỹ y học ĐHYHN tr. 35

8. Nhan Trừng Sơn Tai Mũi Họng quyển 2. Nhà xuất bản y học thành phố

Hồ Chí Minh (2008) tr 575-578

9. Lê Trung Thọ (2008): Húa mô miễn dịch ứng dụng trong chẩn đoán bệnh. Tài liệu tập huấn lớp đào tạo lại- Bệnh viện Hữu Nghị - Hà Nội.

khoa học Y dược

11. Nguyễn Thị Xuõn Thỳy (1978) : Những đặc điểm lâm sàng của hạch cổ

di căn trong ung thư vòm mũi họng đã gặp trên 100 bệnh nhân tại viện Tai Mũi Họng và Bệnh viện K từ tháng 2-1977 đến tháng 6-1978. Luận văn bác sỹ nội trú các bệnh viện chuyên ngành Tai Mũi Họng. tr 7-8 12. Trần Hữu Tước và CS, (1958), “ Góp phần nghiên cứu vòm họng qua

570 trường hợp”, Kỷ yếu CTNC trường ĐHY Hà Nội

13. Trần Hữu Tước, (1967), “612 ca ung thư vòm trong 10 năm1945- 1954

gặp ở khoa TMH Bệnh viện Bạch Mai”, Nội san TMH, 1/1967. tr 85-92.

14. Vi Huyền Trác- Phan Đăng và CS 1984 “ Cơ sở mô học của việc phân

loại các ung thư biểu mô mũi họng” Tạp trí y học thực hành tr 28-34 15. Võ Tấn ,Tai Mũi Họng, Thực Hành tập 1.Nhà xuất bản y học (1989). tr

316-22. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIẾNG NƯỚC NGOÀI * TIẾNG ANH

16. Al-Sebeih K, Sadeghi N, Al-Dhahri S (2001) “Bilateral chylothorax

following neck dissection: a new method of treatment” Ann Otol Rhinol

Laryngol. 2001 Apr; 110(4):381-4.

17. Bailey, Byron (2001) “ Head and neck surgery”Lippincott – Raven, Otolaryngology 2nd Ed, 1345-66

18. Bailey, Bryron J: Head and Neck Surgery Otolaryngology, 4th Edition > 117 Nasopharyngeal cancer F117.4

20. Cheung FM, Pang SM et al (2004), “Nasopharyngeal intraepithelial

lesion: Latent EBV infection with malignant potential”, Histopathilogy, 2004 AUG, 45(2),p 171-189.

21. Cerilli LA, Holst VA, Brandwein MS, Stoles MH, Milles SE,

Sinonasal Undiffrentiated carcinoma: immunohistochemical profile and lack of EBV asotiation. Am J Sur Pathol 2001: 25: 156-163.

22. Fang C.Y, Chang Y.S, Chơ K.P et al., (2004), ‘’Construction and

characterization of monoclonal antibodies specỡic to Epstein- Barr virus latent membrane protein 1”, Journal ò immunological Methods, 287,p21-30.

23. Fandi A, Altun M, Azli N, et al (1994). Nasopharyng cancer :

epidemiology, staging and treament. Semin Oncol, 21(3): 382-397

24. Ho JHC (1978), An epidemiologic and clinical study of Nasopharyngeal

carcinoma – Int. J Radiat Oncol Bio Phys.

25. James. B. Snov, Jr M.D : Carcinoma of Nasopharynx in children

26. KeithL.M 1993 Anotomy- Clinically oiented, 2e Edition P 983-1051

27. Lenderman: Cancer of the Nasopharyng 1961

28. Partric J. Oliverio – S. James Zinreich (2001), “Radiology of the

Nasal Cavity and Paranasal Sinuses”, Otolaryngology Head Neck Surgery Vol2 Third Edition, p 1065-1089.

29. Perez CA, Ackerman LV (1997), Principle & Practice of radiation

oncology. Lippincort- Raven publishers, third Edition. Philadelphia copyright. Chaper 35, p897-939.

31. Spano J.P 2003 Nasopharyngial carcinoma an update. EUR J cancer 39

tr 2121-35

32. Van Hasselt A., (1991), Nasopharyngeal Carcinoma, The chinese

University of Hong Kong, p45-90

33. Van Haselt .A at al 1994 ‘Diagnosing Nasophryngeal cancer’, laryn 104

P 103-104

34. Van Hasselt C-A, Gibb AG (1991), Nasopharyngeal carcinoma. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35. Valvassori GE, Mafee MF, Carter BL (1995): Imaging of head and

Neck. New York, NY: Thieme Medical Publishers: 1995.

36. WHO (1971), “Histologycal typing of oral and oropharyngeal tumours”

Geneve.

37. WHO (1978), “ Histologycal typing of upper respiratory tract tumours”,

Geneve.

38. World Health Organozation Classification of Tumours (2005). “ Pathology and Genetics of Head and Neck Tumours”. International Agency for Reseachon on Cancer- 2005.

TIẾNG PHÁP

39. Brugere J et al 1983 tumeurs malignes du Nasopharynx EMC.20590

A10. 11/1983 24.

40. Bonfils P et al ., 1998 Anatomie ORL, Mộdicine siences flammation, Paris

41. Colanna J.I et al 1970 Tumeurs malignes du Nasopharynx EMC. ORL

2059.A10.6/1970

42. Rouviốre H 1994 Anatomie Humain Tom 1- Tờte et du cou 11e ộdition

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, chẩn đoán hình ảnh của hạch cổ di căn trong ung thư vòm mũi họng (Trang 31 - 52)