Đặc điểm chungcủa đối tƣợng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài (Trang 70 - 105)

4.2.2 Giới tớnh của ĐTNC

- Bảng 3.5 trong toàn bộ ĐTNC, nam giới chiếm đa số 471/477 (98,7%) và nữ 6/477 (1,3%); sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,01. Theo H.M Thỳy nam giới chiếm đa số 89,9% và nữ 10,1%; Đặc biệt là ĐTNC cú GTL 100% là nam giới, khụng cú nữ giới.Vỡ cỏc vị trớ làm việc trong nghiờn cứu đều là những cụng việc đũi hỏi sức khỏe và kỹ năng phự hợp hơn với nam giới, đặc biệt khu vực ngoài sõn đỗ 100% là nam giới.

4.2.2 Tuổi đời, tuổi nghề của ĐTNC

- Tuổi của ĐTNC thấp nhất là 24 tuổi và cao nhất là 58 tuổi, ĐTNCcú tuổi đời < 35 là 173/477 chiếm tỷ lệ 26,3% và ≥35 tuổi là 63%;

sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Tuổi đời trung bỡnh của ĐTNC là 38.9± 8.4 tuổi. Tuổi đời trung bỡnh của nhúm ĐTNC làm việc tại khu vực ngoài sõn đỗ là 39,8 8,5; tại khu vực hành lý là 37,4 8,0 tuổi và tại khu vực nhà xưởng là 39.5,0 7,7 tuổi.

Khụng cú sự khỏc biệt về độ tuổi giữa cỏc nhúm ĐTC làm việc tại cỏc vị trớ khỏc nhau.

- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm và cao nhất là 38 năm. Nhúm ĐTNC cú tuổi nghề từ 5-10 năm và 11-20 chiếm lần lượt là 192/477 (40,2%) và 185/477 ( 38.9%) ; cũn lại 2 nhúm ĐTNC cú tuổi nghề 1-4 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất là 9,2%; nhúm ĐTNC cú tuổi nghề >20 năm cú tỷ lệ 11.7%. Tương tự nghiờn cứu của H.X An nhúm cú tuổi nghề 5-10 năm cú tỷ lệ cao nhất 78/240 ( 32,5%); 11-20 năm 59/240 ( 24,6%); nhưng nhúm cú tuổi nghề > 20 năm 51/240 ( 21,3%) cao hơn nghiờn cứu của chỳng tụi [1].

- Tuổi nghề trung bỡnh của nhúm ĐTNC làm việc tại khu vực sõn đỗ là 12,7 3,6 năm; khu hành lý là 12.3 ± 7.6 và 21,8 6,1 năm là tuổi nghề trung bỡnh của nhúm ĐTNC làm việc tại khu nhà xưởng .

Khụng cú sự khỏc biệt về tuổi nghề giữa cỏc nhúm ĐTC làm việc tại ba vị trớ cú cường độ tiếng ồn vượt TCCP.

Khụng cú sự khỏc biệt về tuổi đời và tuổi nghề giữa 3 nhúm ĐTNC cú khu vực làm việc khỏc, nhưng cường độ tiếng ồn tại 3 khu vực làm việc là khỏc nhau. Điều này giỳp cho sự đỏnh giỏ tỏc hại của tiếng ồn đến TL của ĐTNC chớnh xỏc hơn.

- Tuổi nghề tiếp xỳc với tiếng ồn trong nhúm ĐTNC cú tuổi đời <35 cao nhất là 5-10 năm với tỷ lệ 79,2%; Tuổi nghề 11-20 năm của nhúm cú tuổi đời ≥35 chiếm đa số với tỷ lệ 57,2% và từ >20 năm là

14,4%; Nhưng cũng cú đến 9,2% cú tuổi nghề thấp từ 1 -4 năm và 18,1% cú tuổi nghề 5-10 năm.

ĐTNC là nam giới chiếm đa số.

Khụng cú sự khỏc biệt về tuổi trung bỡnh, tuổi nghề trung bỡnh của ĐTNC làm ở 3 khu vực : Sõn đố, hành lý và nhà xưởng.

4.3. Triệu chứng cơ năng của ĐTNC.

Tai là một trong cỏc giỏc quan quan trọng của con người, cú nhiệm vụ tiếp nhận, định hướng õm thanh và thăng bằng của cơ thể. Âm thanh là một kớch thớch tỏc động vào cơ thể thong qua cơ quan thớnh giỏc. Vỡ vậy khi cỏc kớch thớch quỏ ngưỡng hay kộo dài sẽ gõy ra những tổn thương cú hại với cơ thể. Nhiều nghiờn cứu đó nhận thấy triệu chứng cơ năng mà ĐTNC khi tiếp xỳc với tiếng ồn vượt TCCP hay gặp nhất là ự tai, nghe kộm [29],[58],[75]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi qua phỏng vấn 477 ĐTNC cú ự tai là 308 chiếm tỷ lệ là 64,5%; Nghe kộm là 196/477 ( 41,1%). Nhiều nhà nghiờn cứu tỏc hại của tiếng ồn đến sức khỏe của con người đó nhận định tiếng ồn là một trong những yếu tố gõy căng thẳng (stress)[58],[63] tỏc động khụng tốt lờn hệ thần kinh nhất là hệ thần kinh giao cảm với cỏc biểu hiện như: đau đầu [76], mất ngủ [63], chúng mặt [51]. Cỏc triệu chứng cơ năng này trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng gặp với tỷ lệ cao : Chúng mặt 176/477 người cú tỷ lệ 36,9%; đau đầu 276/477 ( 57,9%); mất ngủ 174/477 ( 36,5%). H.M Thỳy tất cả cỏc triệu chứng này đều cú tỷ lệ cao hơn lần lượt là 65.6%; 70,8%; 65,4% [29]

- Bảng 3.10 cho thấy : Cỏc triệu chứng ự tai, nghe kộm, mất ngủ gặp tỷ lệ cao ở nhúm ĐTNC cú tuổi nghề > 20 năm điều này phự hợp với cỏc kết quả sau đú vỡ nhúm ĐTNC này cú tỷ lệ GTL cao nhất. Khi thiếu hụt TL ở cỏc tần số cao õm thanh được tiếp nhận khụng đầy đủ sẽ gõy tiếng ự, ĐTNC cú tuổi nghề cao đồng nghĩa với tuổi đời cao hơn nờn khả năng chịu đựng trước yếu tố gõy căng thẳng là tiếng ồn kộm hơn vỡ vậy triệu chứng mất ngủ ở nhúm này

cũng chiếm tỷ lệ cao hơn. Nhưng cỏc triệu chứng chúng mặt, đau đầu lại gặp tỷ lệ cao ở nhúm ĐTNC cú tuổi nghề thấp và giảm dần ở nhúm cú tuổi nghề cao hơn.

Trong 69 ĐTNC cú GTL : 61 người chiếm tỷ lệ 88,4% cú triệu chứng ự tai 52/69 (75,4%) nghe kộm tuy cú GTL nhưng ĐTNC khụng nhận biết được mỡnh nghe kộm vỡ giảm thớnh lực ở cỏc tần số cao - khụng phải là cỏc tần số sinh hoạt - nờn ĐTNC khú nhận biết mỡnh giảm nghe, cú 10 trường hợp chỉ cú khuyết 4000Hz hầu như khụng ảnh hưởng đến giao tiếp ; 48/69 ( 69,6%) mất ngủ; 34/69 ( 49,3%) đau đầu; chúng mặt cú 26/69 ( 37,7%).

Cũng trong nghiờn cứu này chỳng tụi nhận thấy tất cả cỏc triệu chứng bệnh ở nhúm ĐTNC tiếp xỳc với tiếng ồn cú mức ỏp õm tối đa 91 - 104dBA cao hơn hẳn nhúm tiếp xỳc với cường độ 86 - 90dBA, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ p<0,05. Điều này phự hợp với nghiờn cứu của Martin, RH (1975) : Cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa về mức độ và tỷ lệ cỏc triệu chứng cơ năng của hai nhúm ĐTNC tiếp xỳc với tiếng ồn cú cường độ 85dBA và 90dBA [61]. Trong nhiờn cứu của H.M.Thỳy : Tất cả cỏc triệu chứng bệnh ở nhúm cụng nhõn tiếp xỳc với mức ỏp õm tối đa từ 115-125dBA cao hơn hẳn nhúm tiếp xỳc với cường độ từ 90-105dBA [29]. Với việc chia đoạn về cường độ tiếng ồn của nghiờn cứu này và cỏc nghiờn cứu trước đõy cho thấy khi tiếp xỳc với cường độ tiếng ồn cao chỉ chờnh nhau 5dBA đó cú sự khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ về tỷ lệ cỏc triệu chứng cơ năng của ĐTNC. Điều này phự hợp với tiờu chuẩn lao động, cứ tăng thờm 5dBA khi tiếp xỳc với tiếng ồn thỡ người lao động được giảm ẵ thời gian làm việc.

Trong 308 ĐTNC cú triệu chứng ự tai cú 257 người chiếm 83,4% cú ự tai tiếng cao; 39 người chiếm 12,6% cú ự tai thay đổi lỳc cao lỳc trầm ; chỉ cú 12 người chiếm 3,9% cú ự tai tiếng trầm. Sự khỏc biệt giữa nhúm ự tai tiếng cao và hai nhúm cũn lại cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Cao hơn nghiờn

cứu của H.M Thỳy : Trong 463/720 ( 64,3%) cụng nhõn cú triệu chứng ự tai thỡ ự tai tiếng cao là 79,0%; ự tai tiếng trầm là 15,8%; cũn cỏc trường hợp cú biểu hiện ự tai lỳc tiếng cao, lỳc tiếng trầm là 5,2%[29]. Theo Seidman MD, Jacobson GP ự tai tiếng cao là chủ yếu ( 85,6%) [75].

Kết quả phõn tớch tiếng ồn của chỳng tụi cho thấy chủ yếu vượt TCCP ở cỏc tần số cao, cũng như kết quả đo TL cỏc ĐTNC cú GTL đều ở cỏc tần số cao điều này phự hợp với triệu chứng cơ năng ự tai tiếng cao là chủ yếu [29],[75].

Cỏc triệu chứng cơ năng hay gặp nhất khi tiếp xỳc với tiếng ồn vượt TCCP là ự tai với đặc điểm ự tai tiếng cao; nghe kộm; chúng mặt; đau đầu; mất ngủ. Cỏc triệu chứng này tỷ lệ thuận với cường độ tiếng ồn, thời gian tiếp xỳc.

Cỏc ĐTNC cú GTL đó được xỏc định bằng đo TL cú tỷ lệ tới 24,6% ( 17/69) khụng nhận thấy mỡnh nghe kộm. GTL do tiếng ồn giai đoạn đầu, mức độ nhẹ chưa ảnh hưởng đến giao tiếp.

4.4. Kết quả đo TL và đỏnh giỏ ảnh hƣởng của tiếng ồn đến thớnh lực. 4.4.1 Kết quả đo thớnh lực.

* Kết quả đo thớnh lực sơ bộ.

- Trong số 477 ĐTNC được đo thớnh lực sơ bộ đường khớ cú 74 trường hợp chiếm 15.5 % cú GTL kiểu do ảnh hưởng của tiếng ồn; 84,5% ĐTNC cú thớnh lực bỡnh thường. Trong 74 ĐTNC đo thớnh lực sơ bộ đường khớ cú GTL theo dạng do ảnh hưởng của tiếng ồn được đo thớnh lực hoàn chỉnh tại Khoa Thớnh học – thăm dũ chức năng Bệnh viờn TMH Trung ương cú 69 trường hợp cú GTL chiếm tỷ lệ 93,2%. Điều này cho thấy trong nghiờn cứu của chỳng tụi phương phỏp đo TL sơ bộ đường khớ cho kết quả khỏ chớnh xỏc so với kết quả đo TL hoàn chỉnh. Chỉ cú 5 trường hợp, chiếm tỷ lệ 6,8% số ĐTNC nghi ngờ cú GTL khi đo sơ bộ cho kết quả bỡnh thường và chỉ chiếm

1,3% tổng số ĐTNC. 100% số ĐTNC cú GTL cú TL đồ giảm theo dạng do ảnh hưởng của tiếng ồn.

* Kết quả đo thớnh lực hoàn chỉnh.

Mức độ GTL : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ lệ bệnh GTL trong nghiờn cứu là 14,5% thấp hơn tỷ lệ bệnh của cụng nhõn sửa chữa tàu thủy Na Uy 22,1% [78]; H.M.Thỳy (2010) là 16.8% [29] nhưng cao hơn tỷ lệ giảm thớnh lực của thợ sửa chữa mỏy bay là 11,6% (8/69 cụng nhõn) [20]; của bộ đội vận hành cho thấy nhúm trực tiếp tiếp xỳc với tiếng ồn cú tỷ lệ nghe kộm là 30/240 (12,5%) [1]; Tỷ lệ này cũng cao hơn tỷ lệ ĐNN ở Ba Lan 11,8% (năm 2004)[80]; của cụng nhõn trong một số ngành nghề ở khu cụng nghiệp Đồng Nai là 8,64% [10].

Nhưng tỷ lệ của nghiờn cứu này tương đương với cỏc nghiờn trờn cụng nhõn đúng tàu và vận tải thủy 14,42% (V. T. Phong 1997)[25].

- ĐTNC cú khu vực lao động ở sõn đỗ cú tỷ lệ GTL cao nhất là 16,6%; sau đú đến nhúm ĐTNC làm việc tại khu vực hành lớ là 13,3%; thấp nhất là nhúm ĐTNC làm việc tại khu nhà xưởng là 11,5%. Tỷ lệ GTL giữa 3 nhúm ĐTNC khụng cú sự khỏc biệt với p>0,05.

- Bảng 3.20 phõn loại mức độ nghe kộm của GTL do tiếng ồn theo mức độ thiếu hụt TL từng tai thỡ hầu hết là ở mức nghe kộm nhẹ cú 92/128 tỷ lệ là 71,9%; nghe kộm vừa cú 36 người tỷ lệ là 28,1%; Theo tỷ lệ tổn thương cơ thể 69 ĐTNC cú GTL thỡ cú 52 trường hợp nghe mức độ kộm nhẹ, chiếm tỷ lệ 75,4% cao hơn so với mức độ trung bỡnh 24,6%. Hai cỏch phõn loại mức độ nghe kộm theo tỷ lệ % tổn thương cơ thể và theo mức THTL khụng cú sự khỏc biệt, điều này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Phõn loại mức độ GTL do tiếng ồn trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương tự như cỏc nghiờn cứu khỏc thường là bệnh ĐNN ở mức độ nhẹ chiếm đa số [26]. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu này khụng cú ĐNTC nào GTL mức độ nặng, điều này phự hợp

với trung bỡnh ỏp õm chung của đơn vị nghiờn cứu so với cỏc nghiờn cứu khỏc là thấp hơn và do đặc thự cụng việc ĐTNC của chỳng tụi thời gian tiếp xỳc với tiếng ồn khụng liờn tục – mỗi lần mỏy bay hạ cỏnh thời gian làm việc liờn tục tại một vị trớ là khoảng 2h, ĐTNC lại nghỉ để chờ lượt hạ cỏnh tiếp theo, cũng như ĐTNC làm việc luụn phiờn theo ca – cú sự khỏc biệt về số lượt hạ cất cỏnh của mỏy bay giữa ca ngày và ca đờm.

Hỡnh thỏi TL đồ:

- Thớnh lực đồ của nhúm đối tượng cú GTL đa phần tập chung ở cỏc tàn số cao : 100% giảm ở tần số 4000Hz tớnh theo số tai, sau đú là giảm đến tần số 8000Hz là 56,2%; tần số 2000Hz là 26.6%. Cỏc trường hợp giảm thớnh lực vừa mới giảm đến tần số 1000Hz là 8.6%; cỏc tần số thấp 500Hz là 9,6% và 250 Hz thấp nhất là 3,1% phự hợp với nghiờn cứu của Perkkarinen J.(1995) [72].

TL đồ của nhúm đối tượng cú GTL đa phần tập chung ở cỏc tàn số cao : Theo nghiờn cứu của Perkkarinen J.(1995) [72] , Franks JR . (2000) [56] õm thanh khi qua tai ngoài được cộng hưởng thành một “bản nhạc” õm thanh cú tần số trung bỡnh khoảng 3200Hz và cường độ õm thanh đến tai trong cú thể tăng tối đa lờn đến 20dBA trong dải tần số từ 1000-4000Hz. Hơn nữa, cỏc nghiờn cứu rung động màng đỏy cho thấy tần số của cường độ õm thanh tối đa xảy ra nửa quóng tỏm trờn cỏc tần số kớch thớch nghĩa là ở khoảng tần số 4000Hz.

Chức năng của tai giữa như là một biến ỏp thay đổi trở khỏng tăng hay giảm tựy thuộc và cường độ õm thanh khi tiếp xỳc. Khi õm thanh cú cường độ thấp tai giữa bự đắp cho tổn thất khi truyền tải õm thanh từ tai ngoài – mỗi trường khụng khớ vào tai trong mụi trường lỏng khoảng 40dB. Nhưng sự bự đắp này tăng ở cỏc tần số dưới 2000Hz . Hiệu ứng này nghốo nàn ở cỏc tần số cao 4000Hz và 8000Hz. Chớnh điều này khi cơ thể tiếp xỳc với õm thanh cú dải

tần rộng và cường độ cao chức năng bảo vệ của tai giữa cú tỏc dụng mạnh hơn ở cỏc tần số dưới 2000Hz và khụng đỏng kể ở cỏc tần số cao. Phự hợp với nghiờn cứu của chỳng tụi : Thớnh lực đồ của ĐTNC cú GTL do tiếng ồn ở nhúm ĐTNC cú tuổi nghề ≤ 10 và 10-20 năm giảm ở tần số 4000Hz sau đú đến tần số 8000Hz với tỷ lệ 90%; Tỷ lệ tần số 2000Hz giảm nặng hơn hay giảm bằng tần số 8000Hz là rất thấp ; Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Ở nhúm ĐTNC cú tuổi nghề >20 năm tỷ lệ giảm ở tần số 2000Hz nặng hơn tăng dần 29,2% ; nhưng tỷ lệ giảm ở tần số 8000Hz nặng hơn vẫn cao hơn 64,5%. Sự khỏc biệt này cú ý nghói thống kờ với p< 0,05. Điều này cho thấy sau khi tiếp xỳc với tiếng ồn theo thời gian sẽ gõy GTL ở tần số 4000Hz tiếp đến tần số cao 8000Hz, và sau đú mới đến cỏc tần số thấp hơn lần lượt là 2000Hz, 1000Hz tương tự như cỏc nghiờn cứu của Attias J.; Bresloff I. ; Reshef I.; Horwitz G. ; Furman V [42]. Nhưng cú thể ngưỡng bỡnh nguyờn ở tần số 8000Hz thấp hơn tần số 2000Hz nờn theo thời gian tần số 2000Hz sẽ giảm nặng hơn [53].

Qua cỏc nghiờn cứu trờn õm thanh cú cường độ cao và dải tần số rộng sau khi qua tai ngoài, tai giữa vào đến tai trong đối với tần số cao biờn độ rung động tối đa khu trỳ ở vựng thứ nhất (tức là vựng gần cửa sổ bầu dục). Đối với tần số thấp tất cả cỏc màng đỏy đều rung động nhưng biờn độ tối đa ở về phớa đỉnh ốc.Như vậy màng nền cú sự phõn vựng tiếp nhận õm thanh tựy theo tần số rung động : vựng gần cửa sổ tiếp nhận những õm bổng, vựng đỉnh tiếp nhận những õm trầm, đoạn giữa nhận những õm trung. Cú thể núi màng nền hoạt động như một mỏy phõn tớch cơ học tần số. Sự rung động của màng nền làm cho cơ quan Corti nằm trờn màng nền cũng rung động theo cựng nhịp với màng nền. Khi cơ quan Corti rung thỡ cỏc tế bào giỏc quan cú lụng bị cuốn cong, co kộo bị đố nộn xoắn vặn [45],[46] Cú hai lý thuyết chung về cơ chế của thương tớch trong GTL do tiếng ồn trong ốc tai. Thứ nhất đề xuất khỏi

niệm về cỏc vi chấn thương tớch lũy và làm thiệt hại về vật chất ở cỏc tế bào lụng hoặc cỏc cấu trỳc hỗ trợ hoạt động của nú. Thứ hai thương tớch do kiệt sức khi trao đổi chất dẫn đến sự tớch tụ gõy tổn hại cỏc gốc tự do và oxy húa ở tế bào lụng dần dần ỏp đảo khả năng đệm chống oxy húa của cỏc tế bào,dẫn đến tế bào bị chết [53],[65]. Tiếng ồn tỏc động vào hai tai chỳng ta gần như tương đương nờn tỷ lệ GTL cả hai tai trờn ĐTNC là 59/69 (85,5%); chỉ cú 10 trường hợp bắt đầu cú khuyết thớnh lực nhẹ ở tần số 4000 Hz chiếm 14,5% là bị tổn thương ở một tai. Điều này phự hợp với cỏc nghiờn cứu trước đõy

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường tiếng ồn tại sân bay nội bài (Trang 70 - 105)