Chương 1 : Tổng quan vềquản trịnguồn nhân lực và sựhài lòng
2.2 Tình hình hoạtđộng kinh doanh của khách sạn Hương Giang
2.2.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn của khách sạn
Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018
(Đơn vịtính: Triệu đồng)
I. Tiền và các khoản tương TĐ2.840 60,61 5.091 73,33 7.004 69,68 2.251 179,3 1.913 137,6 II. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.295 27,64 1.351 19,46 2.465 24,52 56 104,3 1.114 82,5 III Hàng tồn kho 551 11,76 501 7,22 461 4,59 -50 90,9 -40 92,0 IV. Tài sản ngắn hạn khác 122 1,21
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 39.690 89,44 34.512 83,25 32.214 76,22 -5.178 87,0 -2.298 93,3 I. Tài sản cố định 31.505 79,38 28.013 81,17 25.068 77,82 -3.492 88,9 -2.945 89,5 II. Tài sản dài hạn khác 8.185 20,62 6.499 18,83 7.146 22,18 -1.686 79,4 647 110,0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (A+B) 44.376 100,00 41.455 100,00 42.266 100,00 -2.921 93,4 811 102,0 C. NỢPHẢI TRẢ5.690 12,82 2.769 6,68 3.580 8,47 -2.921 48,7 811 129,3 I. Nợngắn hạn 5.690 12,82 2.769 6,68 3.580 8,47 -2.921 48,7 811 129,3 D. VỐN CHỦSỞHỮU 38.686 87,18 38.686 93,32 38.686 91,53 0 100,00 0 100,00 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN(C+D) 44.376 100,00 41.455 100,00 42.266 100,00 -2.921 93,4 811 102,0
Vốn và tài sản đóng vai trị hết sức quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp có được một nguồn vốn mạnh sẽ đảm bảo cho sựhoạt động liên tục cũng như giúp doanh nghiệp kịp thời nắm bắt những cơ hội đểphát triển doanh nghiệp. Nó là cơ sở, là tiền đềcho một doanh nghiệp bắt đầu khởi sựkinh doanh, là một chỗdựa vững chắc đểdoanh nghiệp mạnh dạn trong việc đưa ra những chiến lược sáng tạo và dẫn đầu xu hướng. Khơng chỉcó vậy, trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vốn là điều kiện đểdoanh nghiệp mởrộng sản xuất cảvềchiều rộng và chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động...Từ đó nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh, tăng cường khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường. Trong những năm qua, khách sạn Hương Giang đã không ngừng tăng nguồn vốn của mìnhđể đápứng sựphát triển. Đểthấy được sựthay đổi, biến động trong tài sản và nguồn vốn của khách sạn trong 3 năm gần đây ta xem xét bảng 2.2
Xét theo tính chất tài sản
- Tài sản ngắn hạn chiếm tỷtrọng nhỏhơn nhưng cũng có sựtăng đều qua các năm: Năm 2016 là 4686 triệu đồng, sang năm 2017 tăng thêm 2257 triệu đồng tương ứng tăng 48,2%. Đến năm 2018 tăng thêm 3109 triệu đồng tươngứng tăng 44,8% so với năm 2017. Tỷtrọng tài sản ngắn hạn của các năm 2016, 2017, 2018 tươngứng 10,56%; 16,75%; 23,78%.
- Là đơn vịkinh doanh khách sạn nên tài sản dài hạn chiếm tỷtrọng lớn trong tổng tài sản. Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, khách sạn đãđầu tư vào việc nâng cấp trang thiết bị, cơ sởvật chất. Cụthể, năm 2017 tài sản dài hạn là 34.512 triệu đồng giảm so với năm 2016 là 5178 triệu đồng tươngứng giảm 13,0%. Sang năm 2018, tài sản dài hạn giảm 2298 triệu đồng so với năm 2017 tươngứng giảm 6,7%. Cùng với sự thay đổi của tài sản dài hạn cũng kéo theo sựthay đổi tỷtrọng của nó so với tổng tài sản là 89,44% năm 2016; 83,25% năm 2017 và 76,22% năm 2018.
Xét theo nguồn hình thành vốn
- Nguồn vốn chủsởhữu (NVCSH) của khách sạn do nhà nước cung cấp ban đầu và do khách sạn bổsung qua hàng năm do kinh doanh có lãi. Trong q trình 3 năm
hoạt động kinh doanh, NVCSH khơng có sựthay đổi, từnăm 2016 – 2018 luôn là 38.686 triệu đồng
Doanh nghiệp đã trảdần các khoản vay nên nợphải trảcũngđã giảm cụthể, năm 2017 giảm 51,3% tươngứng giảm 2921 triệu đồng so với năm 2016. Nhưng đến năm 2018 lại tăng lên 29,3% tươngứng tăng 811 triệu đồng so với năm 2017. Qua đó cho thấy tình hình kinh doanh của khách sạn năm 2018 gặp ít khó khăn.
Tóm lại, qua 3 năm 2016-2018, nguồn vốn kinh doanh của khách sạn Hương Giang có sựbiến động. Tuy nhiên, tài sản dài hạn có xu hướng giảm qua các năm, điều này chứng tỏcó sự đầu tư trang thiết bị, cơ sởvật chất, họ đã loại bỏbớt những trang
thiết bịhư hỏng để đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn 4 sao.
2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang
Tình hình doanh thu hoạt động kinh doanh của khách sạn giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.3: Tình hình doanh thu của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016-2018
(Đơn vịtính: Triệu đồng) Chỉtiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Gía trị % Gía trị % Gía trị % +/- % +/- %
1. Doanh thu thuần vềbán
hàng và cung cấp dịch vụ
39.545 98,85 42.758 99,73 48.354 99,57 3.304 8,37 5.596 13,09
2. Doanh thu từhoạt động
tài chính
157,88 0,40 61,71 0,14 206,32 0,42 (96,17) (60,91) 144,61 234,34
3. Thu nhập khác 300,13 0,75 53,06 0,12 2,18 0,01 (247,07) (82,32) (50,88) (95,89)
Tổng doanh thu (1+2+3) 39.912 100,00 42.873 100,00 48.563 100,00 2.961 7,42 5.690 13,27
Đểtồn tại và phát triển thì bất kì một doanh nghiệp nào trong quá trình hoạt động kinh doanh đều đặt ra mục tiêu cuối cùng làđạt được doanh thu cao nhất với chi phí thấp nhất. Doanh thu được xem là một trong những chỉtiêu quan trọng phản ánh hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc so sánh các chỉtiêu khác. Thông qua việc phân tích các chỉtiêu trong doanh thu ta có thể đánh giá được quy mơ, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua bảng sốliệu 2.3 ta thấy:
Trong giai đoạn 2016 – 2018, tổng doanh thu của khách sạn liên tục tăng qua các năm. Năm 2017 tổng doanh thu của khách sạn là 42.873 triệu đồng, tăng 2.961 triệu đồng, tươngứng tăng 7,42% so với năm 2016. Đến năm 2018 tổng doanh thu của khách sạn tăng tiếp tục tăng, tăng 5.690 triệu đồng, tăng 13,27% so với năm 2017. Đó là dấu hiệu tốt cho thấy kết quảhoạt động kinh doanh của khách sạn có chiều hướng tích cực.
Doanh thu thuần của khách sạn chiếm hơn 95% trong tổng doanh thu của khách sạn. doanh thu của khách sạn. Doanh thu của khách sạn đến từrất nhiều nguồn nhưng trong đó chủyếu là doanh thu từdịch vụlưu trú và dịch vụ ăn uống. Doanh thu thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụcủa khách sạn biến động qua các năm. Cụthểnăm 2016 thì khoản mục này của khách sạn là 39.454 triệu đồng, năm 2017 là 42.758 triệu đồng, tăng 3.304 triệu đồng, tươngứng tăng 8,37% so với năm 2016. Đến năm 2018 doanh thu thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụcủa khách sạn tằng 5.596 triệu đồng tương úng tăng 13,09% so với năm 2017.
Doanh thu từhoạt động tài chính bao gồm các khoản thu từtiền lãi gửi ngân hàng, tiền lãi từviệc cho vay vốn, lãi cho thuê tài chính, chênh lệch lãi do bán ngoại tệ. Năm 2016 doanh thu từhoạt động tài chính của khách sạn là 157,88 triệu đồng, đến năm 2017 doanh thu này đạt 61,71 triệu đồng giảm 96,17 triệu đồng tươngứng giảm
60,91%. Nhưng đến năm 2018 thì doanh thu từhoạt động tài chính tăng vượt trội, tăng 144.61 triệu đồng tươngứng tăng 234,34% so với năm 2017. Dấu hiệu này cho thấy khách sạn đang quan tâm mạnh mẽ đến hoạt động tài chính đểlàm doanh thu của khách sạn tăng lên.
Thu nhập khác của khách sạn là doanh thu từcác hoạt động như cho thuê tài sản, cho thuê mặt bằng, thuê xe theo tour nội địa, bãiđỗxe, thuê dịch vụngồi. Năm 2016 khoản mục này có giá trịlà 300,13 triệu đồng. Đến năm 2017 thu nhập khác giảm xuống còn 53,06 triệu đồng giảm 247,07 triệu đồng, tươngứng giảm 82,32% so với năm 2016.Đến năm 2018 thu nhập khác đạt 2,18 triệu đồng, giảm 50,88 triệu đồng, tươngứng giảm 85,895 so với năm 2017. Đây là một dấu hiệu không tốt, tuy thu nhập khác chỉchiếm tỷtrọng rất nhỏtrong cơ cấu tổng doanh thu nhưng nếu cứ đểtiếp tục giảm như vậy thì sẽlàm cho tổng doanh thu của khách sạn có xu hướng giảm xuống.
Tình hình chi phí hoạt động kinh doanh của khách sạn giai đoạn 2016 – 2018
Bảng 2.4: Tình hình chi phí của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018
(Đơn vịtính: Triệu đồng) Chỉtiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Gía trị % Gía trị % Gía trị % +/- % +/- % 1. Gía vốn hàng bán 27.826 66,02 24.236 56,87 33.466 75,39 (3.590) (12,90) 9.230 38,08 2. Chi phí tài chính 60,11 0,14 16,14 0,04 0,38 0,00 (43,97) (73,15) (15,76) (97,66)
3. Chi phí quản lí doanh nghiệp 13.218 31,36 16.472 38,65 8.793 19,81 3.254 24,62 (7.679) (46,62)
4. Chi phí bán hàng 947,18 2,25 1.892 4,44 2.129 4,80 944,82 99,75 237,00 12,53
5. Chi phí khác 98,75 0,23 - - - - (98,75) (100,00) - -
6. Chi phí thuếTNDN - - - - - - - - - -
Tổng chi phí chưa bao gồm thuế(1+2+3+4)
42.150 - 42.616 - 44.388 - 466,10 1,11 1.772 4,16
Tổng chi phí bao gồm thuế(1+2+3+4+5)
42,150 100,00 42.616 100,00 44.388 100,00 466,10 1,11 1.772 4,16
Chi phí là một phạm trù kinh tếquan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thơng hàng hóa. Đó là tất cảnhững chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp từquá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mỗi sựtăng giảm của chi phí sẽdẫn đến sự thay đổi vềlợi nhuận. Do đó, sau mỗi chu kỳhoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích tình hình biến động chi phí, qua đó doanh nghiệp sẽcó cái nhìn sâu sắc hơn vềtình trạng sửdụng các khoản chi phí, đểtừ đó có những biện pháp nhằm hạn chếsựgia tăng chi phí.
Khách sạn Hương Giang thuộc sởhữu của Công ty Cổphần Du lịch Hương Giang nên thuếTNDN được hạch tốn cùng cơng ty mẹ.
Qua bảng sốliệu 2.4, ta thấy:
Tổng chi phí của khách sạn liên tục tăng qua các năm. Năm 2017 tổng chi phí của khách sạn là 42.616 triệu đồng tăng 466,10 triệu đồng, tươngứng tăng 1,11% so với năm 2016. Đến năm 2018 tổng chi phí của khách sạn tiếp tục tăng 1.772 triệu đồng so với năm 2017. Trong cơ cấu tổng chi phí thì giá vốn hàng bán chiếm tỷtrọng khá lớn, chiếm hơn 55% trong cơ cấu tổng chi phí giai đoạn 2016 – 2018.
Giá vốn hàng bán: Đây là nhân tốquan trọng, nóảnh hưởng trực tiếp và
ngược chiều với lợi nhuận, khi giá vốn hàng hoá tăng sẽlàm cho tổng mức lợi nhuận giảm một khoảng tươngứng và ngược lại. Bởi vậy, khách sạn càng tiết kiệm, giảm được giá vốn bao nhiêu thì càng tiết kiệm được chi phí và làm cho tổng mức lợi nhuận của Khách sạn sẽtăng bấy nhiêu.
Qua bảng sốliệu 2.4 giá vốn hàng bán năm 2016 là 27.826 triệu đồng. Năm 2017 thì khoản mục này đạt 24.236 triệu đồng giảm 3.590 triệu đồng, tươngứng giảm 12,90% so với năm 2016. Đến năm 2018 giá vốn hàng bán tăng mạnh trởlại, tăng 9.230 triệu đồng, tươngứng tăng 38,08% so với năm 2017. Mặc dù giá vốn hàng bán biến động mạnh trong giai đoạn 2016 – 2018 nhưng khoản mục này vẫn chiếm tỷ trọng lớn (hơn 55%) trong tổng chi phí của khách sạn.
Chi phí tài chính: Chi phí tài chính của khách sạn đến từchi phí lãi vay.
Năm 2016 chi phí tài chính đạt 60,11 triệu đồng, năm 2017 là 16,14 triệu đồng giảm 43,97
triệu đồng, tươngứng giảm 73,15% so với năm 2016. Đến năm 2018 tiếp tục giảm 15,76 triệu đồng, tươngứng giảm 97,66% so với năm 2017.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Trong giai đoạn 2016 – 2018 chi phí
quản lý doanh nghiệp có sựbiến động khơng ngừng. Khoản mục này vào năm 2016 chiếm hơn 30% trong cơ cấu tổng chi phí, đến năm 2018 chỉchiếm gần 20%. Năm 2017 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 3.254 triệu đồng, tươngứng tăng 24,62% so với năm 2016. Đến năm 2018 thì giảm mạnh so với năm 2017, giảm 7.679 triệu đồng, tươngứng giảm 46,62%. Đây là một dấu hiệu tốt, cho thấy khách sạn đã cắt giảm bớt những loại chi phí khơng cần thiết đểtối thiểu hóa chi phí.
Chi phí bán hàng: Khoản mục này trong giai đoạn 2016 – 2018 mặc dù
chiếm tỷlệnhỏtrong cơ cấu tổng chi phí nhưng lại tăng nhanh qua các năm. Cụthể, năm 2016 giá trịnày là 947,18 triệu đồng, đến năm 2017 giá trịnày tăng 944,82 triệu đồng tươngứng tăng 99,75%. Sang năm 2018 tiếp tục tăng 237 triệu đồng so với năm 2017.
Chi phí khác: Chi phí khác của khách sạn chỉchiếm chưa đến 0,5% vào năm 2016.
Đến năm 2017 thì khoản mục này giảm hoàn toàn 100,00% so với năm 2016.
Kết quảhoạt động kinh doanh của khách sạn
Bảng 2.5: Kết quảhoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 - 2018
(Đơn vịtính: Triệu đồng)
Chỉtiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017
+/- % +/- %
Tổng doanh thu 39.912 42.873 48.563 2.961 7,42 5.690 13,27
Tổng chi phí chưa bao gồm thuế
42.150 42.616 44.388 466,10 1,11 1.772 4,16
Lợi nhuận trước thuế(2.238) 256,63 4.174 2.495 (111,47) 3.917 1526,51
Lợi nhuận sau thuế TNDN
(2.238) 256.63 4.174 2.495 (111,47) 3.917 1526,51
(Nguồn: Bộphận Kếtoán - Khách sạn Hương Giang Huế)
Qua bảng phân tích 2.5 ta thấy:
Lợi nhuận sau thuếcủa Khách sạn biến động tăng trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụthể, năm 2016 lợi nhuận sau thuếlà âm 2.238 triệu đồng, đến năm 2017 thì khoản mục này tăng 2.495 triệu đồng, tươngứng tăng 111,47% so với năm 2016. Sang năm 2018 thì khoản mục này đạt 4.174 triệu đồng, tăng 3.917 triều đồng, tươngứng tăng 1526,51% so với năm 2017. Mặc dù năm 2016 khách sạn hoạt động khơng thành cơng nhưng đến năm 2017, năm 2018 thì lợi nhuận sau thuế đã tăng mạnh. Nguyên nhân chính của việc tăng lợi nhuận sau thuếlà do tốc độtăng doanh thu trong năm 2017 (7,41%), năm 2018 (13,27%) cao hơn tốc độtăng của chi phí (1,11% năm 2017; 4,16% năm 2018) điều đó đã làm cho lợi nhuận của khách sạn tăng. Điều này cho thấy sựtrởlại mạnh mẽcủa khách sạn và hoạt động kinh doanh tốt hơn.
Bảng 2.6: Tổng lượng khách của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018
Chỉtiêu Đơn vị tính 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 SL SL SL +/- +/- Tổng lượt khách LK 43.130 48.992 46.893 5.862 -2.099 Tổng ngày khách NK 65.007 73.891 69.622 8.884 -4.269 a. NK Quốc tếNK 33.110 37.450 38.325 b. NK Nội địa NK Cơng suất sửdụng phịng % 49 58 56 9 -2
(Nguồn: Bộphận kếtoán - Khách sạn Hương Giang Huế)
Qua bảng 2.6 ta thấy tổng sốlượt khách đến với khách sạn Hương Giang Huế trong ba năm có sựbiến động. Năm 2016 sốlượt khách là 43130. Đến năm 2017 là 48992 (tăng 5862 lượt khách). Đến năm 2018 tổng lượt khách có xu hướng giảm xuống (giảm 2099 lượt so với năm 2017). Tổng lượt khách giảm kéo theo việc giảm
tổng lượng ngày khách. Năm 2017 tổng ngày khách là 73891, đến năm 2018 con số này giảm xuống còn 69622 (giảm 4269). Và cuối cùng là sựgiảm sút vềcông suất sử dụng phịng. Năm 2017 cơng suất sửdụng phịngđạt 58% nhưng đến năm 2018 con số này giảm xuống còn 56% (giảm 2%).
Điều này cũng là lẽ đương nhiên bởi ngày càng có đối thủcạnh tranh với khách sạn. Khách du lịch có nhiều sựlựa chọn hơn, khách sạn nào đápứng tốt nhu cầu của họthì họsẽlựa chọn. Và vấn đề đặt ra là khách sạn cần chú trọng vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ, công tác xúc tiến quảng bá đểthu hút khách.