I. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động Marketing.
3. Nhóm các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing.
3.1. Biện pháp về sản phẩm.
Công ty đã và đang áp dụng một chiến lợc đã dạng hoá sản phẩm hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng. Tuy nhiên trong tơng lai gần, Công ty phải đa ra đợc những biện pháp cụ thể đối với từng loại sản phẩm của mình để duy trì và phát huy lợi thế cạnh tranh về sản phẩm.
* Nâng cao chất lợng của những sản phẩm hiện có. * Nghiên cứu cải tiến và thiết kế sản phẩm mới.
Đối với hoạt động này, Công ty tiếp tục đẩy mạnh việc đầu t kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng hệ thống khuôn cối, khai thác tối đa năng lực đột dập, để trong năm tới đây Công ty có thể tham gia sản xuất các mặt hàng gia dụng khác. Để thực hiện đợc biện pháp này Công ty nên tiếp tục đẩy mạnh việc vay vốn trong dân với mức lãi suất hợp lý bên cạnh các nguồn vay truyền thống từ ngân hàng và vốn do Tổng Công ty cấp.
3.2. Biện pháp về giá cả.
Cầu thị trờng quy định trần và chi phí của Công ty quy định sàn sủa giá, song khi định giá bán sản phẩm của mình Công ty không thể bỏ qua các thông tin về giá thành, giá cả và các phản ánh về giá của đối thủ cạnh tranh bởi vì, với khách hàng, “giá tham khảo” mà họ sử dụng để đánh giá mức giá của Công ty tr- ớc hết là giá của sản phẩm và nhãn hiệu cạnh tranh.
Song, giảm giá thành sản phẩm Công ty vẫn phải đảm bảo chất lợng ở mức ngời mua hàng chấp nhận đợc.
Cụ thể, Công ty cần tiến hành một số biện pháp sau: - Giảm chi phí thu mua nguyên vật liệu.
- Phấn đấu tiết kiệm vật t kỹ thuật trong quá trình sản xuất ở các phân xơng tập trung vaò các mặt: giảm phế liệu khi gia công sản phẩm, giảm phí phẩm trong quá trình sản xuất và giảm trọng lợng của sản phẩm đến mức tối thiểu cần thiết.
3.3. Biện pháp về phân phối sản phẩm.
Phân phối trực tiếp đã phát triển qua nhiều năm và trở thành kênh phân phối truyền thống của Công ty Cổ phần An Việt. Tuy nhiên những thay đổi về đặc điểm khiến thị trờng của Công ty về sản phẩm và một số điều kiệu khác Công ty phải lựa chọn kênh phân phối có hiệu quả hơn.
Công ty có thể căn cứ vào những cơ sở sau đây để lựa chọn kênh phân phối tối u cho các loại sản phẩm của Công ty.
- Đặc điểm của ngời tiêu thụ cũng là yếu tố quan trọng. - Đặc điểm về sản phẩm.
- Ngoài ra phải tính đến đặc điểm của trung gian có những loại trung gian nào trên thị trờng, khả năng, mặt mạnh, mặt yếu trong việc thực hiện quảng cáo, lu kho, khai thác khách hàng và cung cấp tín dụng.
- Đặc điểm kênh của ngời cạnh tranh.
- Đặc điểm của Công ty. Quy mô Công ty sẽ quyết định quy mô thị trờng và khả năng của Công ty tìm đợc các trung gian thích hợp. Nguồn lực của Công ty sẽ quyết định nó có thể thực hiện các chức năng phân phối nào và phải nhờng cho các trung gian những chức năng nào.
Dòng sản phẩm của Công ty càng đồng nhất thì kênh phân phối càng thuần nhất. Chiến lợc của Công ty khác nhau thì kiểu kênh sử dụng cũng khác nhau. - Đặc điểm của môi trờng. Khi nền kinh tế suy thoái thờng sử dụng các kênh ngắn. Những quy định và ràng buộc pháp lý cũng ảnh hởng đến kiểu kênh.
Ngoài cơ sở chung, Công ty còn phải dựa vào các tiêu chuẩn chi tiết và hiệu quả, đó là:
- Yêu cầu của việc bao quát thị trờng của phân phối. Sự bao phủ thị trờng của hệ thống phân phối đợc xem nh một bảng biến thiên từ phân phối rộng rãi tới phân phối độc quyền.
- Yêu cầu về mức độ điều khiển kênh. Mức độ điều khiển kênh tỉ lệ thuận với tính trực tiếp của kênh.
- Tổng chi phí phân phối. Một kênh phân phối có tổng chi phí phân phối vật chất nhỏ nhất sẽ đợc lựa chọn.
- Sự linh hoạt của kênh. Tơng lai càng không chắc chắn bao nhiêu thì càng không nên chọn các kênh có cam kết dài.
Trong thời gian tới đây, Công ty có thể xem xét để thiết lập kênh phân phối có sử dụng trung gian là đại lý. Trớc mắt là một đại lý phân phối ở miền Trung, có thể đặt đại lý này ở Đà Nẵng hoặc Vinh(Nghệ An). Đại lý này sẽ phân phối sản phẩm của Công ty cho khách hàng ở các tỉnh cho các tỉnh miền Trung và miền Nam. Công ty phải xác định tập hợp các tiêu chuẩn của trung gian nh: thành viên trong nghề, mặt hàng họ bán, mức tiêu thụ, khả năng phát triển, khả năng chi trả, tính hợp tác, uy tín, điều kiện kinh doanh.
3.4. Biện pháp về truyền thông.
Hệ thống truyền thông Marketing của Công ty là một hệ thống tổ chức chặt chẽ trong đó sử dụng phối hợp hài hoà các công cụ truyền thông thích hợp với điều kiện cụ thể của Công ty ở từng thời kỳ.
Công ty có thể sử dụng một số ứng dụng của Internet nh th điện tử, quảng cáo trên mạng, hay xây dựng một website riêng của Công ty.