Quy hoạch thoát nước thải, quản lý CTR và nghĩa trang:

Một phần của tài liệu Điều chỉnh Quy hoạch chung thị trấn Óc Eo huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đến năm 2030 (Trang 55 - 58)

7 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT:

7.5 Quy hoạch thoát nước thải, quản lý CTR và nghĩa trang:

7.5.1 Các chỉ tiêu tính chất thải các giai đoạn:

Tiêu chuẩn nước thải tính bằng tiêu chuẩn cấp nước, tỷ lệ thu gom đạt 90%

STT Các khu vực Đơn vị tính Giai đoạn 2020 Giai đoạn

I Nước thải

Khu vực đơ thị lít/người-ngày 110 130

Cơng trình cơng cộng, dịch

vụ %SH

20 20

Nước thải công nghiệp m3/ngày-ha 22 22

II Chất thải rắn(CTR)

CTR sinh hoạt thị trấn kg/người- ngày 0,8 (90% được thu gom) 0,9 (90% được thu gom) CTR sinh hoạt của cơng trình

cơng cộng vãng lai kg/người-ngày

2% CTRsh 2% CTRsh

CTR công nghiệp kg/người-

ngày

0,2 tấn/ha-ngày 0,2 tấn/ha- ngày III Nghĩa trang

Đất nghĩa trang ha/1000 dân 0,06 0,06

Dự báo khối lượng chất thải (nước thải, chất thải rắn và nghĩa trang

TT Các khu vực Đơn vị Giai đoạn

2020

Giai đoạn 2030

I Nước thải 1880 2652

Khu vực đô thị m3/ngày 1567 2210

Cơng trình cơng cộng, dịch vụ m3/ngày 313 442

Nước thải công nghiệp m3/ngày 60 60

II Chất thải rắn(CTR) 11,2 14,3

CTR sinh hoạt thị trấn tấn/ngày 11 14

CTR sinh hoạt của cơng trình cơng

cộng, khách vãng lai tấn/ngày 0,2 0,3

CTR công nghiệp tấn /ngày

III Nghĩa trang

Đất nghĩa trang ha 0,9 1,1

7.5.2 Tiêu chuẩn thoát nước thải

Các loại nước thải phải xử lý theo quy định chất lượng nước thải phải đạt các tiêu chuẩn sau:

- Nước thải sinh hoạt:

Chất lượng nước thải sinh hoạt sau khi xử lý phải đạt các tiêu chuẩn Việt Nam có hiệu lực: QCVN 08:- 2008 (Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt);

TCVN 7222 - 2002 Yêu cầu chung về môi trường, các trạm xử lý nước thải sinh \hoạt tập trung và đạt QCVN: 14:2008/BTN-MT ở khu vực chưa có TXLNT tập trung

- Nước thải công nghiệp:

Chất lượng nước thải công nghiệp sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn QCVN: 24-2009, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

Nước thải các bệnh viện phải xử lý riêng, đạt QCVN 14: 2008/BTN-MT trước khi xả ra hệ thống thốt nước đơ thị.

Nước thải sau khi xử lý là loại nước ngọt, tái sử dụng cho các mục đích: phục vụ nơng nghiệp, dự phịng cứu hỏa…

7.5.3 Giải pháp thoát nước thải

*Nước thải sinh hoạt.

- Khu vực nghiên cứu thiết kế chủ yếu là đất nông nghiệp, đồi núi. Dân cư thị trấn sống tập trung xen giữa chân Núi Ba Thê và xung quanh là các kênh mương thoát nước bao bọc. Hệ thống thoát nước mưa của khu vực nghiên cứu được thiết kế hồn chỉnh, hầu hết các miệng xả thốt nước xả vào các kênh Ba Thê và kênh Vành Đai. Do đó chọn hệ thống thốt nước thải cho đơ thị Ĩc Eo là hệ thống thoát nước nửa riêng. Dự kiến xây dựng tuyến cống bao D400mm với các giếng tràn tách nước thải tại phía trước các miệng xả nước mưa của hệ thống cống chung dọc kênh tiêu Ba Thê, Vành Đai. Nước thải được tách sẽ theo đường cống bao chảy vào trạm bơm chuyển bậc dẫn nước thải về trạm xử lý nước thải tập trung dự kiến xây dựng trạm xử lý nước thải cơng suất 2500m3/ngđ, ở phía Nam khu vực nghiên cứu thuộc ấp Trung Sơn, cạnh kênh Vòng Đai.

Các hộ dân rải rác bám dọc sát kênh Thổ Mô, kênh Kiêu Hảo hoặc cơng trình cơng cộng xây dựng độc lập khơng thuận lợi cho việc kết nối vào hệ thống thoát nước thải do phải xây dựng nhiều trạm bơm chuyển tiếp, yêu cầu xây dựng bể tự hoại hợp quy cách xử lý cục bộ, sau đó thốt vào hệ thống cống chung hoặc tự thấm nếu ở nơi phân tán. Tận dụng ao hồ, khu vực trũng sẵn có để làm sạch tự nhiên.

*Nước thải công nghiệp.

Xây dựng hệ thống thoát nước và trạm làm sạch tập trung theo dự án riêng phụ thuộc vào quy mô, sản phẩm đầu ra để xác định tính chất và mức độ ơ nhiễm để có cơng nghệ xử lý nước thải phù hợp, đạt yêu cầu môi trường.

*Nước thải y tế: xử lý cục bộ nước thải và khử trùng trước khi chảy vào hệ thống thốt nước ngồi đô thị.

7.5.4 Chất thải rắn (CTR)

- CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thị trấn cần được tổ chức thu gom, phân loại tại nguồn và đổ rác đúng theo quy định. Những chất thải có khả năng tái chế như kim loại, nhựa, giấy, thủy tinh... được người dân tự phân loại, thu gom, mua bán với các cơ sở tái chế. Còn các chất thải như thức ăn thừa, rau, củ, quả ... người dân tái chế, tái sử dụng ngay tại gia đình làm thức ăn cho gia súc, gia cầm.

- CTR y tế, CTR công nghiệp:

Đối với CTR thông thường sẽ thu gom xử lý chung với CTR sinh hoạt. CTR y tế nguy hại được xử lý bằng lò đốt ở các bệnh viện và từng bước thực hiện lộ trình đầu tư xây dựng theo định hướng quy hoạch CTR toàn tỉnh.

Tồn bộ CTR cịn lại sẽ thu gom tập trung và hợp đồng với các đơn vị chuyên trách theo các cấp, chuyển về khu xử lý CTR tập trung

Giai đoạn đầu sử dụng bãi rác hiện có theo quy hoạch thị trấn, nông thôn mới.

Giai đoạn dài hạn sử dụng khu xử lý CTR ở xã Thoại Giang 6ha ( Theo định hướng quy hoạch CTR toàn tỉnh)

7.5.5 Nghĩa trang

Sử dụng nghĩa trang quy hoạch theo các ấp, thị trấn khi hết diện tích đất đóng cửa trồng cây xanh.

Giai đoạn dài hạn sử dụng nghĩa trang quy hoạch xây mới 10 ha tại xã Thoại Giang phục vụ nhu cầu an táng của nhân dân thị trấn và dân cư xung quanh (theo quy hoạch vùng tỉnh đã phê duyệt).

Ngoài ra cần tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng công nghệ hỏa táng tại nghĩa trang cấp vùng gần nhất.

Nhà tang lễ: dự kiến xây dựng nhà tang lễ 1000 m2, bố trí gắn liền với bệnh viện đa khoa huyện (phục vụ cho dân cư đơ thị Núi Sập, Ĩc Eo và nhân dân trong huyện khi có nhu cầu).

Một phần của tài liệu Điều chỉnh Quy hoạch chung thị trấn Óc Eo huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đến năm 2030 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)