1.5 .2Kết quả hoạt động kinh doanh
2.1. Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mạ
2.1.6 Tình hình nợ quá hạn khách hàng cá nhân
- Dù hoạt động tín dụng của chi nhánh Vinh - PDG Thái Hịa trong những năm vừa qua có nhiều tiến triển tốt và đạt được một số thành quả ban đầu tương đối tốt. Tuy nhiên để phản ánh một cách chính xác hiệu quả tín dụng của chi nhánh thì cần phải xem xét đến mức độ rủi ro của tín dụng, đặc biệt là chỉ tiêu nợ quá hạn.
Bảng 2.5. Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2018-2020
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Dư nợ cá nhân 106,97 145,82 152,89
Nợ quá hạn 2,66 6.56 11.32
Tỷ lệ (%) 2.49 4.5 7.41
Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương - chi nhánh Vinh - PDG Thái Hịa, Báo cáo tài chính năm 2018, 2019, 2020)
Tổng dư nợ khách hàng cá nhân trong giai đoạn 2018 - 2020 tăng đều qua các năm. Do đó, tỷ lệ nợ quá hạn trung, dài hạn của chi nhánh cũng tăng liên tục. Cuối năm 2018, tỷ lệ này là 2,49% nhưng sang năm 2019 tỷ lệ này đã tăng mạnh và đạt con số 4,5%. Con số này phản ánh việc thực hiện thu hồi nợ cuả ngân hàng còn chưa đạt hiệu quả. Đến cuối năm 2020 thì tỷ lệ này lại tiếp tục tăng lên đến 7,41%. Nguyên nhân là do tình hinh kinh tế có nhiều biến động khiến hoạt động kinh doanh của khách hàng khơng thích ứng kịp, khi vay vốn của chi nhánh để đầu tư đã không thu hồi được lợi nhuận, bên cạnh đó các khách hàng vay phục vụ nhu cầu tiêu dung thì gặp khó khăn trong thanh tốn các khoản vay cho ngân hàng làm tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh tăng cao.
Cơ cấu nợ quá hạn.
Trong nợ quá hạn thì nợ quá hạn chủ yếu tín dụng tập trung cho hầu hết khách hàng cá nhân các hộ kinh doanh vừa và nhỏ mà các hộ kinh doanh cá thể này thường chưa có uy tín và khó có khả năng đáp ứng các u cầu tín dụng của các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước và các ngân hàng nước ngồi. Do đó, họ thường tìm đến các ngân hàng TMCP và trở thành mảng khách hàng chủ yếu của ngân hàng này, trong đó có Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương - chi nhánh Vinh - PDG Thái Hòa. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam năm 2018-2020 đang trên đà ổn định trở lại thì cịn nhiều khó khăn và thách thức nhưng hộ kinh doanh Việt Nam đa số không đổi mới, sáng tạo, không theo kịp nhu cầu thị trường và khơng theo kịp dối thủ cạnh tranh, cịn thiếu chiến lược kinh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
doanh dài hạn. Một phần do hộ kinh doanh, cá thể kinh doanh chủ yếu kinh doanh theo kiểu cơ hội hay mùa vụ, một phần cũng là do chính sách quản lý hay thay đổi nên họ không thể đầu tư triển khai công nghệ và phát triển các nguồn lực được. Một điểm yếu khác là các cá nhân, hộ kinh doanh này không chú ý đến mạng lưới tiêu thụ từ đó làm ăn kinh doanh khơng thực sự hiệu quả dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng. Cịn đối với nhóm khách hàng cá nhân sử dụng vốn vay vì mục đích tiêu dùng thì những con số nợ quá hạn thường chỉ chiếm một phân nhỏ, khơng đáng kể nhưng nó phản ánh một phần những hạn chế mà khách hàng cá nhân còn mắc phải từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.
Trong những năm từ 2018 đến 2020 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương - chi nhánh Vinh - PDG Thái Hòa đã thống kê được những con số về cơ cấu nợ quá hạn thông qua bảng sau
Bảng 2.6. Cơ cấu nợ quá hạn khách hàng cá nhân theo thời gian trong giai đoạn 2018-2020 tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương - chi nhánh
Vinh - PDG Thái Hịa
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tổng dư nợ cá nhân Số tiền
Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 106,97 100 145,82 100 152,89 100 - Nợ cần chú ý 1,76 1,65 4,86 3,33 8,56 5,6
- Nợ dưới tiêu chuẩn 0,4 0.37 0,82 0,56 1,6 1,05
- Nợ nghi ngờ 0,33 0.31 0,63 0,43 0,98 0,64
- Nợ có khả năng mất vốn 0,17 0,16 0,25 0,17 0,19 0,12
Nợ quá hạn 2,66 2,49 6,56 4,5 11,33 7,41
(Nguồn: NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương – chi nhánh Vinh - PDG Thái Hòa, Báo cáo tài chính năm 2018, 2019, 2020).
Qua bảng số liệu 2.2.2 ta thấy cơ cấu nợ quá hạn ở NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương - chi nhánh Vinh - PDG Thái Hòa là tăng qua các năm từ 2018- 2020. Trong đó, khoản nợ cần chú ý chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2018 đạt 1,76 tỷ đồng với tỷ lệ 1,65% trên tổng dư nợ cá nhân. Năm 2019, tăng lên đạt 4,86 tỷ đồng đạt tỷ lệ 3,33% tổng dư nợ cá nhân. Sang năm 2020, nợ cần chú ý tíêp tục tăng và đạt 8,56 tỷ đồng, chíêm tỷ lệ 5,6% trên dư nợ cá nhân. Các nhóm nợ cịn lại chiếm tỷ trong nhỏ trong tổng dư nợ, chứng tỏ ngân hàng đã hạn chế tối đa những khoản nợ khó địi. Tuy nợ q hạn chỉ chiếm một con số nhỏ trong tổng dư nợ cá nhân nhưng con số này tăng liên tục qua các năm, đặc biệt năm 2019 nợ quá hạn tăng mạnh, tăng gấp 3 lần so với năm 2018. Nguyên nhân là do trong quá trình cho vay và theo dõi khoản vay, nhân viên tín dụng của ngân hàng thực hiện chưa thực sự nghiêm ngặt theo quy trình của ngân hàng. Đặc biệt là trong hoạt động giám sát khoản vay và truy thu nợ khi đến hạn, nhân viên tín dụng của ngân hàng cịn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
chưa chú ý đến khâu này, hầu hết các khoản vay khi đến hạn thì khơng được tiến hành truy thu mà đến khi món nợ rơi vào nhóm nợ cần chú ý và được cấp trên nhắc nhở thì các nhân viên tín dụng mới bắt đầu thực hiện việc truy thu và nhắc nợ một cách nghiêm túc.
Như vậy, qua phân tích tình hình nợ q hạn theo loại cho vay tại ngân hàng TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương - chi nhánh Vinh - PDG Thái Hòa, ta thấy trong giai đoạn tiếp theo, ngân hàng cần chú trọng hơn đến cơng tác bảo đảm an tồn tín dụng đối với tín dụng ngắn hạn và thực hiện tốt cơng tác thu nợ ngắn hạn. Đồng thời, trong nghiệp vụ tín dụng cần phải chú trọng hơn nữa trong việc thực hiện đúng quy trình tín dụng, đánh giá khách hàng trước khi vay nhằm ngăn chặn rủi ro có thể xảy đến trong giai đoạn thẩm định xét duyệt. Đối với các khoản vay xấu đã phát sinh nợ quá hạn thậm chí trở thành nợ khó địi thì ngân hàng cần tích cực thực hiện các biện pháp thu nợ, giãn nợ, khoanh nợ, trích dự phịng rủi ro để xóa nợ nhằm giảm số nợ quá hạn cũng như tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ.