Mục tiêu chung của từng môn học 1 Mục tiêu chung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục (Trang 25 - 27)

3.3.2.1 Mục tiêu chung

Giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của tiểu học; có trình độ học vấn phổ thơng cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động ( Điều 23 Luật lao động)

3.3.2.2.Mục tiêu cụ thể.

Học hết chơng trình THCS, học sinh phải đạt đợc các yêu cầu giáo dục sau:

a, Yêu nớc, hiểu biết và có niềm tin vào lí tởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội. Tự hào về truyền thống dựng nớc, giữ nớc và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, quan tâm đến những vấn đề bức xúc có ảnh hởng tới Quốc gia, khu vực và tồn cầu. Tin tởng và góp phần thực hiện mục tiêu "

dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" thông qua các hoạt động học tập, lao động cơng ích xã hội. Có lối sống văn hố lành mạnh, cần kiệm, trung thực, có lịng nhân ái, tinh thần hợp tác, ý thức trách nhiệm ở gia đình, nhà trờng, cộng đồng và xã hội, tơn trọng và có ý thức đúng đắn đối với lao động, tuân thủ nội quy nhà trờng, các quy định ở nơi cơng cộng nói riêng và luật pháp nói chung.

b, có kiến thức phổ thông cơ bản, tinh giản, thiết thực, làm nền tảng để từ đó có thể chiếm lĩnh những nội dung khác của khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ. Nắm đợc những kiến thức có ý nghĩa đối với cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng động. Bớc đầu hình thành và phát triển đợc những kỹ năng, phơng pháp học tập của các bộ môn đặc biệt. Cuối cấp học, có thể có những hiểu biết sâu hơn về một lĩnh vực tri thức nào đó so với yêu cầu chung của chơng trình, tuỳ khả năng và nguyện vọng, để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề hoặc đi vào cuộc sống.

c, có kỹ năng bớc đầu vận dung những kiến thức đã học và kinh nghiệm thu đợc của bản thân. Biết quan sát, thu thập và xử lý thông tin qua nội dung đợc học. Biết vận dụng vào một số trờng hợp có thể vận dụng một cách sáng tạo những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề trong học tập hoặc thờng gặp trong cuộc sống bản thân và cộng đồng. Có kỹ năng lao động kỹ thuật đơn giản. Biết thởng thức và ham thích sáng tạo cái đẹp trong cuộc sống và trong văn học nghệ thuật.

Biết rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khoẻ. biết sử dụng hợp lí thời gian để giữ cân bằng giữa hoạt động trí lực và thể lực, giữa lao động và nghỉ ngơi.

d, Trên nền tảng những kiến thức và kỹ năng nói trên mà hình thành và phát triển cá năng lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển con ngời Việt Nam trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố:

- Năng lực hành động có hiệu quả mà một trong những thành phần quan trọng là năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Mạnh dạn trong suy nghĩ, hành động trên cơ sở phân biệt đợc đúng sai.

- Năng lực thích ứng với những thay đổi trong thực tiễn để có thể chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong học tập, lao đọng, sinh sống cũng nh hoà nhập với môi trờng tự nhiên, cộng đồng xã hội.

- Năng lực dán tiếp, ứng xử với lịng nhân ái, có văn hố và thể hiện tinh thần trách nhiện với bản thân, có khả năng tự đánh giá và phê phán trong phạm vi môi trờng hoạt động và trải nghiệm của bản thân. [ "Chơng trình THCS " - Nhà xuất bản Giáo dục - tháng 4/2002 trang 5,6]

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w