Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả phẫu thuật chuyển vạt da cân gan chân trong điều trị khuyết hổng phần mềm vùng gót tại bệnh viện hữu nghị việt đức (Trang 29 - 63)

Mụ tả lõm sàng hồi cứu và tiến cứu.

2.1.3.1. Nghiờn cứu hồi cứu.

Tất cả cỏc bệnh nhõn đó được điều trị KHPM vựng gút bằng phủ vạt da - cõn gan chõn trong từ 01/2006 – 12/2007. Trỡnh tự nghiờn cứu gồm:

- Truy cứu hồ sơ, bệnh ỏn, phim chụp X quang, ảnh.

- Lập danh sỏch bệnh nhõn và biểu mẫu để tỡm lại cỏc chỉ số cần thiết như: chẩn đoỏn trước mổ, lý do phải che phủ KHPM bằng cỏc vạt, thời gian

từ khi bị chấn thương đến khi lỳc phẫu thuật, cỏch sử lý, sơ cứu trước đú, diễn biến sau phẫu thuật…

- Viết thư mời hoặc trực tiếp đến gặp bệnh nhõn tại nhà để kiểm tra đỏnh giỏ kết quả X quang, chụp ảnh để phõn tớch, đỏnh giỏ, kết luận.

2.1.3.2. Nghiờn cứu tiến cứu.

Gồm tất cả cỏc phẫu thuật chuyển vạt GCT để điều trị KHPM vựng gút từ thỏng 01/2007 – 8/2009. Những bệnh nhõn này được nghiờn cứu theo phương phỏp mụ tả cắt ngang phõn tớch từng ca bệnh cụ thể:

- Khỏm toàn thõn, đỏnh giỏ tỡnh trạng toàn thõn và bệnh lý kốm theo, xỏc định chỉ định và chống chỉ định.

- Khỏm tại chỗ, xỏc định nguyờn nhõn tổn thương và diễn biến quỏ trỡnh chẩn đoỏn trước đú.

- Vị trớ, kớch thước tổn thương.

- Đỏnh giỏ tỡnh trạng tại chỗ về nuụi dưỡng, tỡnh trạng nhiễm khuyển, tổn thương xương – khớp kốm theo.

- Khỏm cận lõm sàng: xột nghiệm mỏu, Xquang, cấy VK, làm khỏng sinh đồ, làm sinh thiết nếu cần.

- Thực hiện phẫu thuật hoặc tham gia phẫu thuật.

- Theo dừi điều trị sau mổ, đỏnh giỏ tỡnh trạng nuụi dưỡng vạt, nhiễm khuẩn…

- Kiểm tra đỏnh giỏ sau 3 thỏng, 6 thỏng bằng cỏch hẹn bệnh nhõn khỏm lại.

- Thu thập tư liệu, chụp ảnh.

2.1.3.3. Kỹ thuật chuyển vạt da – cõn gan chõn trong để điều trị KHPM ở gút (theo Harrissaon D.H mụ tả 1981).

- Vụ cảm: gõy tờ tuỷ sống hoặc ngoài màng cứng, tư thế bệnh nhõn nằm nghiờng.

Garos hơi chi bị tổn thương.

Cú 5 thỡ mổ:

* Thỡ 1: Cắt lọc phần khuyết hổng:

Nhằm mục đớch làm sạch đỏy khu vực cần che phủ, lấy bỏ tổ chức mủn nỏt và giả mạc, sẹo sơ, cú thể lấy tổ chức bệnh lý, dịch làm xột nghiệm làm vi sinh vật, giải phẫu bệnh lý sau khi đó cắt bỏ xong. Đo diện tớch khuyết hổng tổ chức cần tạo hỡnh phủ.

* Thỡ 2: Phẫu tớch bó mạch ,TK chày sau và động – tĩnh mạch thần kinh

gan chõn trong.

Đường rạch bắt đầu từ phớa sau mắt cỏ trong dọc theo bờ trong bàn chõn đến tận đầu gần của xương bàn 1, theo đường đi của bú mạch – TK từ trờn xuống dưới, cắt ngang cơ dạng ngún cỏi ở mức giữa của cơ này. Tại đõy TK gan chõn trong là mốc rất quan trọng trong khi phẫu tớch. Ở phần trờn của đường rạch trong ống gút, dõy thần kinh ở phớa trong của bú mạch, ở phần dưới thần kinh là thành phần gần mu chõn nhất theo dọc bờ trờn xương bàn chõn. Sau khi thắt vài nhỏnh (2 – 3 nhỏnh) động mạch bờn đi về phớa mu chõn, lớp phẫu tớch tỏch ra dễ dàng ở mặt sõu của cõn gan chõn giữa, để lộ phớa sõu hơn là cơ gấp ngắn gan chõn.

Hỡnh 2.1: Vạt gan chõn trong: Thiết kế vạt

* Thỡ 3: Thỡ nõng vạt.

Rạch ngang ở phớa sau đầu xương bàn rồi rạch đường phớa ngoài. Qua đường rạch phớa trước ta thấy lộ dõy thần kinh. Phẫu tớch phải cẩn thận để bảo vệ cho dõy thần kinh ngún chõn cỏi. Dõy thần kinh ngún chõn cỏi được phẫu tớch tỏch khỏi động mạch, động mạch được lấy cựng với vạt da. Đường rạch ngoài được gặp lớp tỏch giữa cõn gan chõn giữa và cơ gấp ngắn gan chõn. Vạt da như vậy được búc tỏch ra và nõng lờn sau khi rạch đường ngang phớa sau. Thỡ nguy hiểm là lỳc cắt ngang gan chõn ở phớa sau. Ở phớa trong đường rạch nối tiếp với cuống. Cuống mạch thần kinh được kiểm tra thường xuyờn. Thỏo Garo kiểm tra mỏu chảy qua mộp vạt, vạt được giữ bọc trong miếng gạc lớn ấm và ẩm. Cầm mỏu khu vực cho vạt, đặc biệt với nhỏnh động mạch nối với nhỏnh ngoài của cõn gan chõn.

Lưu ý: Búc vạt đến đõu phải khõu cõn với da đến đấy để khỏi trượt.

* Thỡ 4: Xoay vạt về nơi cú khuyết hỏng.

Sau khi kiểm tra bảo đảm sự chắc chắn sống của vạt thỡ xoay vạt về gút. Rạch da và phần mềm theo hướng về chỗ khuyết hổng cần che phủ. Vạt được đặt vào vị trớ, cuống vạt được đặt vào đường hào. Khõu vạt xong ta cần theo dừi sự sống của vạt, khõu kỹ và kớn, đặt ống dẫn lưu hỳt ở dưới vạt, hoặc bằng nhiều sợi chỉ.

Hỡnh 2.4: Phủ khuyết hổng và ghep da mỏng nơi cho vạt * Thỡ 5: Che phủ vựng khuyết da do lấy vạt.

Cú thể thu hẹp khu vực lấy vạt bằng vài mũi khõu, làm giảm phần khuyết da. Sau cựng ghộp da mỏng hoặc da dày. Đường rạch phớa trong bàn chõn được đúng kớn, những giờ đầu sau mổ cần theo dừi sỏt tuần hoàn của vạt. Vạt màu xanh chứng tỏ ứ mỏu tĩnh mạch, cần điều trị bằng chọc lỗ thủng và đắp băng ướt cú tẩm heparin. Vạt màu trắng bệch chứng tỏ do thiếu mỏu

động mạch, cần cắt chỉ ngay ở đường hào sử dụng khỏng sinh phự hợp. Sau 24 giờ thay băng kỳ đầu, rỳt dẫn lưu, sau 45 ngày cho tỳ.

Sơ đồ quỏ trỡnh nghiờn cứu trờn lõm sàng

Lựa chọn bệnh nhõn Khai thỏc quỏ trỡnh điều trị trước đấy Thăm khỏm lõm sàng (toàn thõn – tại chỗ) Thăm khỏm cận lõm sàng (XQ, GFBL, cấy K) Xỏc định chẩn đoỏn nguyờn nhõn, vị trớ, kớch thước, tổn thương phối hợp Chỉ định điều trị (thời điểm, chuẩn bị và phẫu

thuật)

Theo dừi kết quả sau phẫu thuật - Tại vạt

- Chỗ lấy vạt

Kiểm tra kết quả xa theo định kỳ 3, 6, 12 thỏng

Xử lý số liệu, đỏnh giỏ, kết quả, kết luận

Tại Bệnh viện Việt Đức sau khi búc vạt xong, vựng cho vạt được vỏ da mỏng ngay. Tỡnh trạng vạt được theo dừi ngay sau mổ: ngay sau mổ, vạt được theo dừi như sau:

- Quan sỏt màu sắc của da dưới ỏnh sỏng thường.

- Nếu màu sắc của vạt da bỡnh thường, hồi lưu mao mạch tốt, chứng tỏ vạt được nuụi dưỡng tốt.Nếu vạt cú màu tớm, nề chứng tỏ cú cản trở đường về của mỏu: do tắc tĩnh mạch, cú thể do đường hầm, cú thể do xoắn cuống vạt.

- Nếu da hồng nhạt hoặc tỏi nhợt, nhăn nheo, chứng tỏ sự cung cấp mỏu động mạch khụng đủ, thường là do nghẽn động mạch.

- Theo dừi màu sắc mỏu chảy ra khi chõm kim lờn vạt: màu đỏ tươi là tuần hoàn vạt tốt, nếu thẫm màu là do sự hồi lưu trong vạt chưa tốt. Nếu khụng cú mỏu chảy ra chứng tỏ vạt khụng được cấp cứu.

2.1.4. Theo dừi đỏnh giỏ kết quả.

Việc theo dừi đỏnh giỏ kết quả được tiến hành ngay trong những giờ đầu sau mổ, nhằm sớm phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc biến chứng. Đỏnh giỏ kết quả căn cứ vào tỡnh trạng vạt, nơi lấy vạt, tỡnh trạng liền sẹo vạt sau mổ, chức năng thẩm mỹ, cảm giỏc da ghộp, biến dạng bàn chõn, bàn chõn bẹt, cử động khớp cổ chõn.

Tiờu chuẩn đỏnh giỏ căn cứ theo tiờu chuẩn đỏnh giỏ của Oberlin C và Dupare J [75].

* Đỏnh giỏ kết quả gồm: (trong 3 thỏng đầu sau mổ)

- Tốt: vạt sống hoàn toàn, tổn thương liền sẹo, khụng viờm rũ.

- Vừa: vạt thiểu dưỡng, xuất hiện phổng nước trờn bề mặt hoặc hoại tử mộp vạt, vết thương liền sẹo chậm, khụng phải ghộp da bổ sung.

- Xấu: Vạt bị hoại tử trờn 1/3 diện tớch đến hoại tử toàn bộ, vạt phải cắt bỏ và thay thế bằng phương phỏp điều trị khỏc.

* Kết quả xa (trờn 3 thỏng sau mổ)

- Tốt: vạt mềm mại, di động tốt, khụng bị chợt loột, khụng thõm đen, sẹo tốt, khụng bị viờm rũ, cảm giỏc tốt ở vựng đế gút, chức năng bàn chõn, cổ chõn tốt, khụng bị bàn chõn bẹt.

- Vừa: tổn thương bị viờm dũ kộo dài, nhưng chỉ cần nạo dũ, khụng cần tạo hỡnh phủ bổ sung.

- Xấu: vạt bị xơ cứng, thõm đen, chợt loột hoặc hoại tử dần. Tổn thương bị viờm dũ kộo dài, phải tiếp tục tạo hỡnh phủ hoặc độn ổ khuyết hổng. Về cảm giỏc được đỏnh giỏ theo tert của Highet và Holmes được chia làm 5 loại:

S0: khụng cú cảm giỏc. S1: phục hồi cảm giỏc sõu.

S2: phục hồi cảm giỏc đau, phõn biệt được chõm và sờ mú theo phương phỏp Weber.

S3: cảm giỏc tốt với tert Weber phõn biệt được kớch thớch đau tại 2 điểm cỏch nhau trờn 15mm, hồi phục cả cảm giỏc tinh tế, khụng đau và khụng cú rối loạn dinh dưỡng.

S4: cảm giỏc bỡnh thường (phõn biệt được kớch thích đau tại 2 điểm cỏch nhau dưới 15mm, hồi phục được cảm giỏc tinh tế, khụng đau và khụng rối loạn dinh dưỡng.

2.1.5. Vấn đề đạo đức trong nghiờn cứu:

- Tất cả cỏc bệnh nhõn đều được giải thớch đầy đủ trước khi tham gia quỏ trỡnh nghiờn cứu: về chỉ định, phương phỏp và cỏc tai biến cú thể sẩy ra.

- Cỏc bệnh nhõn được đảm bảo tuyệt đối bớ mật về cỏc thụng tin cỏ nhõn.

Chương 3

Dự kiến Kết quả nghiờn cứu

3.1 Đặc điểm đối tượng.

3.1.1. Tổng số bệnh nhõn.

Bảng 3.1. Phõn biệt theo giới (n = )

Giới Nam Nữ Cộng

Số lượng Tỷ lệ %

Nhận xột:

3.1.2. Lứa tuổi.

Bảng 3.2. Bảng phõn loại theo lứa tuổi.

Lứa tuổi Số lượng Tỷ lệ %

< 20

20 - 40

41 - 60

Nhận xột: - Tuổi ít nhất - Tuổi cao nhất - Tuổi trung bỡnh 3.1.3. Nguyờn nhõn (n = ) Bảng 3.3. Nguyờn nhõn Nguyờn nhõn Số lượng Tỷ lệ % Tai nạn giao thụng Tại nạn lao động Bệnh lý, di chứng khỏc Nhận xột: Nguyờn nhõn cao nhất.

3.1.4. Thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được phẫu thuật tạo hỡnh phủ vạt.

Bảng 3.4. Thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được phẫu thuật tạo hỡnh phủ vạt.

Thời gian Số lượng Tỷ lệ %

< 6h

< 2 thỏng

2 – 6 thỏng

Nhận xột:

- Thời gian chậm nhận

- Nhanh nhất

- Thời gian trung bỡnh

3.1.5. Đặc điểm tổn thương Bảng 3.5. Đặc điểm tổn thương Vị trớ Số lượng Tỷ lệ % Củ gút Đế gút Củ gút + đế gút Cộng: Nhận xột: Vị trớ hay gặp nhất. 3.1.6. Kớch thước khuyết hổng. Bảng 3.6. Kớch thước khuyết hổng Kớch thước < 20 cm2 20 – 40 cm2 > 40 cm2 Số lượng Tỷ lệ Nhận xột: - Kớch thước nhỏ nhất - Kớch thước lớn nhất

Tổn thương phối hợp:

- Khuyết hổng phần mềm đơn thuần

- Khuyết hổng phần mềm + viờm khuyết bề mặt xương gút.

- Khuyết hổng phần mềm + tổn thương gõn Achille

3.1.7. Tỡnh trạng nhiễm khuẩn nơi nhõn vạt.

Bảng 3.7. Tỡnh trạng nhiễm khuẩn nơi nhõn vạt.

Mức độ nhiễm khuẩn Cấp tớnh Bỏn cấp tớnh Món tớnh Số lượng Tỷ lệ % Nhận xột. 3.1.8. Tỡnh trạng mạch cổ chõn, mu chõn, gan chõn. Nhận xột: 3.1.9. Hỡnh thức sử dụng vạt.

Tất cả cỏc vạt GCT đều được sử dụng dưới dạng vạt đảo cựng bờn. Nhận xột:

3.2. Kết quả sau mổ.

- Tại vạt.

- Tại chỗ lấy vạt.

3.2.1. Kết quả sau mổ (< 3 thỏng) * Tại vạt: * Tại vạt: Bảng 3.8: Tại vạt Tỡnh trạng vết mổ Số lượng Tỷ lệ % - Liền vết mổ kỳ đầu - Nhiễm trựng, toỏc vết mổ

- Viờm dũ kộo dài

Nhận xột:

- Tại nơi nhõn vạt

- Tại chỗ cho vạt.

* Ảnh hưởng của vạt tới chức năng bàn chõn: đi lại, cảm giỏc nhất là đế gút, vận động cổ chõn.

Hiện tượng tờ bỡ ngún cỏi.

3.2.2. Kết quả sau 3 thỏng.

Bảng 3.9. Kết quả theo dừi xa tại vạt:

Tỡnh trạng vạt Số lượng Tỷ lệ %

Vạt sống tốt, liền sẹo hoàn toàn Viờm dũ tỏi phỏt, viờm xương

* Chức năng chi thể sau khi lấy vạt:

- Về vận động bàn chõn.

- Tỡnh trạng rối loạn dinh dưỡng, cảm giỏc ở những chi trước đú khụng cú rối loạn về dinh dưỡng, cảm giỏc.

- Kiểm tra về biến dạng bàn chõn (bẹt) sau lấy vạt.

Nhận xột:

* Đỏnh giỏ về cảm giỏc vựng đế gút ( theo Test của Highet và Holmes) Bảng 3.10. Đỏnh giỏ về cảm giỏc vựng đế gút Loại S0 S1 S2 S3 S4 Số lượng Tỷ lệ % Nhận xột 3.2.3. Minh hoạ lõm sàng. Lấy 10 bệnh ỏn lõm sàng cụ thể

Chương 4 Dự kiến Bàn luận

4.1. Bàn luận về kết quả thu được

4.2. Bàn luận về chỉ định và chống chỉ định phẫu thuật tạo hỡnh bằng vạt gan chõn trong.

4.2.1. Chỉ định dựa vào mức độ thương tổn giải phẫu bệnh lý. 4.2.2. Dựa vào vị trớ tổn thương.

4.3. Bàn luận về thời điểm tiến hành phẫu thuật tạo hỡnh phủ KHPM.

Theo Oberlin J.Y, Alnot .J, Dupare (75) phõn loại theo thời gian sau: - Thương tổn mới dưới 2 thỏng.

- Thương tổn cũ trờn 2 thỏng.

Tỏc giả cho rằng khụng cần trỡ hoón chõn vài ngày và khi được che phủ, một số mảnh xương đó mất nuụi dưỡng vẫn cú khả năng giữ lại được trong khi nếu phải che phủ muộn, sẽ phải cắt lọc đi và gặm xương rộng hơn.

Theo Byrd và Godina cú 3 thời kỳ che phủ:

- Thời kỳ đầu (thời kỳ cấp tớnh) từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 3 là thời điểm thuận lợi nhất về mặt kỹ thuật ngoại khoa và vi khuẩn học với 18% biến chứng.

- Thời kỳ cấp tớnh (từ ngày thứ 6 đến tuần thứ 6): là thời kỳ bất lợi với tỷ lệ thất bại cao nhất, biến chứng là 50%.

- Thời kỳ món tớnh (trờn 6 tuần): với kết quả khả quan hơn với tỷ lệ biến chứng là 40%.

* Thời kỳ đầu, ngày sau tổn thương là thời kỳ ụi nhiễm vết thương, là thời kỳ thuận lợi nhất là cỏc vết thương đến sớm trước 6 giờ được dựng khỏng sinh sớm, tõm trạng cũn tốt thuận lợi cho phẫu thuật.

Tuy nhiờn cú cỏc khú khăn:

- Chưa đỏnh giỏ hết thương tổn nhất là với cỏc vết thương phức tạp. Danh giới giữa tổ chức lành và tổ chức tổn thương chưa rừ nhất là ở sõu, gõn cốt mạc vỡ thế dễ cú hoại tử thứ phỏt.

- Chưa cú sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho phẫu thuật.

Vỡ vậy chỉ nờn ỏp dụng với vết thương gọn, sạch, nụng….vết thương viờm nề, giữa nỏt tổ chức giải phúng Hestamin và Acetylcholin làm gión mao mạch thoỏt huyết tương. Sau đú là quỏ trỡnh đào thải giữa nỏt, quỏ trỡnh này diễn ra khụng cựng đồng thời cỏc tổ chức liờn kết lỏng lẻo mềm như mỏu tụ, cơ mỡ bị tiờu huỷ dễ hơn, tổ chức liờn kết bền, dai, chắc như bao khớp cõn, mạc, sụn. Phẫu thuật giai đoạn này sẽ phỏ vỡ hàng rào bảo vệ của cơ thể, làm nhiễm khuẩn cú nguy cơ lan rộng. Nếu cú gẫy xương thỡ việc can thiệp phẫu thuật sẽ làm hỡnh thành can xương, làm ổ gẫy khú liền, chậm liền hoặc khớp giả.

Thời kỳ món tớnh (di chứng): toàn thõn bệnh nhõn đang được hồi phục tổn thương tại chỗ đang được khu trỳ. Nếu cú viờm xương cũng ở giai đoạn ổn định, phẫu thuật được chuẩn bị kỹ nhưng cú điểm khụng thuận lợi là khú xử lý triệt để được ổ viờm khuyết nhất là khi cú viờm xương.

4.4. Bàn luận về đỏnh giỏ tỡnh trạng mạch mỏu trước mổ.

Cỏch đỏnh giỏ: dựa lõm sàng.

4.4.1. Bàn luận về kớch thước vạt cú thể lấy được.

Nghiờn cứu về giải phẫu phạm vi cấp mỏu của động mạch gan chõn

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả phẫu thuật chuyển vạt da cân gan chân trong điều trị khuyết hổng phần mềm vùng gót tại bệnh viện hữu nghị việt đức (Trang 29 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)