Khái quát kết quả của các cơng trình đã tổng quan và những vấn đề đặt

Một phần của tài liệu LA NguyenAnhHongMinh-đã chuyển đổi (Trang 42 - 45)

7. Kết cấu của Luận án

1.4. Khái quát kết quả của các cơng trình đã tổng quan và những vấn đề đặt

đề đặt ra trong luận án

Nhìn chung, những vấn đề triết học chình trị - xã hội của John Stuart Mill được quan tâm nhiều nhất trong các cơng trính nghiên cứu ở Việt Nam từ trước tới nay là các quan niệm về tự do, chình thể đại diện, bầu cử, nữ quyền, giáo dục,... Các cơng trính nghiên cứu về ý nghĩa của tư tưởng triết học chình trị - xã hội John Stuart Mill chủ yếu tập trung vào phân tìch giá trị, hạn chế và rút ra một số bài học lịch sử. Các cơng trính nghiên cứu trên thế giới thường tập trung vào một chủ điểm nhất định trong số các chủ đề về tự do, hệ thống chình trị, đạo đức, kinh tế chình trị, nữ quyền...

Trong luận án của mính với tên gọi “Triết học chính trị - xã hội của John Stuart

Mill và ý nghĩa hiện thời của nĩ”, chúng tơi kế thừa và tiếp thu một cách cĩ chọn

lọc những thành quả nghiên cứu của các cơng trính trước đĩ về tư tưởng triết học chình trị - xã hội của John Stuart Mill. Đồng thời, sau khi đã tổng quan một số tài liệu nghiên cứu cĩ liên quan đến đề tài của mính, chúng tơi hướng tới trình bày và phân tích các vấn đề sau trong triết học chình trị - xã hội của John Stuart Mill:

Thứ nhất, về điều kiện và tiền đề hính thành nên triết học chình trị - xã hội của

John Stuart Mill, chúng tơi sẽ đi vào trính bày một cách cĩ hệ thống bối cảnh nước Anh thế kỷ XIX và tiền đề tư tưởng đĩng vai trị nền mĩng và truyền cảm hứng cho John Stuart Mill xây dựng nên lý thuyết chình trị - xã hội của mình.

Thứ hai, chúng tơi đi sâu vào nghiên cứu ba nội dung chình trong triết học chình

trị - xã hội John Stuart Mill, cụ thể như sau:

Một là, quan niệm về tự do, bản chất của tự do, nguyên tắc tự do (hay cịn gọi là nguyên tắc tổn hại) và nguyên tắc cơng lợi đĩng vai trị xuất phát điểm cho các quan điểm chình trị - xã hộ khác của John Start Mill. Từ đĩ, chúng tơi đi

vào phân tìch quan niệm của ơng về các loại hính tự do (quyền tự do tư tưởng, tự do thảo luận, tự do tơn giáo, tự do sở thìch và lập kế hoạch cho cuộc sống, tự do hội họp). Sau cùng, ranh giới giữa tự do cá nhân và sự can thiệp của xã hội cũng là vấn đề chúng tơi quan tâm tím hiểu và nghiên cứu.

Hai là, quan niệm về nguyên tắc cơng lợi, cơng bằng và quyền bính đẳng của phụ nữ. Cĩ thể thấy qua tổng quan nghiên cứu, vấn đề cơng bằng gắn với quyền tự do và nguyên tắc cơng lợi chưa được bàn nhiều trong các cơng trính nghiên cứu ở Việt Nam. Ví vậy, trong luận án này, chúng tơi bước đầu trính bày quan niệm của John Stuart Mill về cơng bằng và bất cơng, về cơng bằng phân phối và trên cơ sở đĩ phân tìch quan điểm của ơng về quyền bính đẳng của phụ nữ. Đây là những vấn đề xã hội luơn được quan tâm ở bất kỳ thời đại nào.

Ba là, vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước và hính thức chình thể đại diện trong tư tưởng của John Stuart Mill. Cĩ thể nĩi, trong các cơng trính nghiên cứu trước đây ở Việt Nam, quan điểm của John Stuart Mill về chình thể đại diện luơn được đề cập và phân tìch cụ thể như quan niệm về chình thể, về hoạt động của các bộ phận lập pháp – hành pháp – tư pháp và các cơ quan đại diện địa phương. Tuy nhiên, những nội dung đĩ mới chỉ tĩm lược những nét chình từ cuốn sách Chính thể đại diện hơn 500 trang của ơng. Bên cạnh việc kế thừa các nghiên cứu trước

đây và đưa ra một bức tranh tổng quát về chình thể đại diện, một vấn đề quan trọng mà trong luận án này chúng tơi muốn đi sâu bàn luận, đĩ chình là vấn đề hạn chế quyền lực nhà nước.

Thứ ba, để đánh giá ý nghĩa hiện thời của triết học chình trị - xã hội John Stuart

Mill, trước hết, chúng tơi sẽ phân tìch một số giá trị và hạn chế về mặt tư tưởng của John Stuart Mill trong triết học chình trị - xã hội của ơng. Đặc biệt, từ quan niệm về tự do, cơng bằng, quyền bính đẳng của phụ nữ, hạn chế quyền lực nhà nước và hính thức chình thể đại diện của John Stuart Mill, chúng tơi xin được đưa ra một số vấn đề mang tình gợi mở cho thực tiễn Việt Nam hiện nay.

CHƢƠNG 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO VIỆC HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA JOHN STUART MILL

Triết học chình trị - xã hội bàn đến các chủ đề về chình trị như tự do, cơng bằng, tài sản, quyền, luật pháp và việc thực thi luật pháp của các cơ quan cĩ thẩm quyền, cũng như các vấn đề xã hội như hành vi xã hội, diễn giải về xã hội và các thiết chế xã hội [Xem: 138]. Trong bối cảnh hiện này khi những nghiên cứu liên ngành ngày càng trở nên phổ biến, những vấn đề chình trị và xã hội thường diễn ra đan xen, tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau chứ khơng tách biệt nhau. Chúng ta cĩ thể xem triết học chình trị - xã hội là lịch sử phát triển của các nguyên tắc dùng để nhận định và đánh giá về các thể chế, trật tự chình trị - xã hội.

Trong phạm vi luận án này, chúng tơi tập trung chủ yếu vào các vấn đề về tự do, cơng lợi, cơng bằng, quyền bính đẳng của phụ nữ, hạn chế quyền lực nhà nước và chình thể đại diện trong triết học chình trị - xã hội của John Stuart Mill. Lý do chúng tơi tập trung vào những chủ điểm này, đĩ là ví các vấn đề về tự do, hạn chế quyền lực nhà nước và chình thể đại diện là những nội dung tư tưởng chính trị tiêu biểu của John Stuart Mill, trong khi đĩ, các vấn đề về cơng lợi, cơng bằng và quyền bính đẳng của phụ nữ lại liên quan trực tiếp đến chương trính cải cách xã hội của ơng. Những vấn đề chình trị và xã hội này trong tư tưởng của John Stuart Mill cĩ liên quan chặt chẽ đến nhau. John Stuart Mill coi tự do như một giá trị xã hội tuyệt đối của con người trong việc khẳng định và phát triển bản thân, đồng thời nhấn mạnh mối quan hệ giữa quyền tự do của cá nhân trong mối liên hệ với lợi ìch chung của xã hội, phân định ranh giới giữa tự do cá nhân và sự can thiệp của xã hội, của nhà nước trên cơ sở nguyên tắc tự do và nguyên tắc cơng lợi, nhấn mạnh bổn phận, trách nhiệm xã hội của mỗi người, giải quyết vấn đề cơng bằng trong phân phối và quyền bính đẳng cho một nửa

nhân loại là phụ nữ. Từ đĩ, John Stuart Mill chủ trương đưa ra hính thức chình thể đại diện lý tưởng làm cơ chế phù hợp để bảo vệ các quyền tự do và cơng bằng, bính đẳng đĩ và tránh sự tiếm quyền, xâm phạm vào quyền lợi chình đáng của cơng dân. Đây là logic triển khai hệ thống tư tưởng triết học chình trị - xã hội của John Stuart Mill mà chúng tơi sẽ tập trung làm rõ trong luận án này.

Một phần của tài liệu LA NguyenAnhHongMinh-đã chuyển đổi (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w