Nghĩa hiện thời của tƣ tƣởng tự do trong triết học chính trị xã hộ

Một phần của tài liệu LA NguyenAnhHongMinh-đã chuyển đổi (Trang 140 - 152)

7. Kết cấu của Luận án

4.2. nghĩa hiện thời của tƣ tƣởng tự do trong triết học chính trị xã hộ

hội John Stuart Mill

John Stuart Mill khẳng định tự do (liberty) với tư cách là quyền dân sự khơng phải là thứ tự do khơng giới hạn, muốn làm gí thí làm. Đĩ là sự tự do bao gồm quyền lợi và nghĩa vụ đối với xã hội mà theo ơng, trách nhiệm của cá nhân là “khơng được làm tổn hại đến người khác”. Hành vi được xét là làm tổn hại đến người khác cũng cĩ khuơn khổ rõ ràng ví rất nhiều người lầm tưởng rằng chỉ cần làm những điều người khác khơng thìch, khơng bằng lịng là đã gây tổn hại cho họ rồi. Trong quan điểm của John Stuart Mill, “khơng làm tổn hại đến người khác” cĩ nghĩa là khơng làm ảnh hưởng đến các quyền tự do dân sự cơ bản của một cá nhân gồm quyền tự do tư tưởng, tự do thảo luận, tự do sở thìch và lập kế hoạch cho cuộc sống, tự do hội họp. Việc đảm bảo những quyền tự do cơ bản này sẽ tạo cho mỗi cá nhân khơng gian cần thiết để phát triển bản thân mính, tạo nên một cộng đồng đa dạng, sáng tạo và tiến bộ.

John Stuart Mill dành một sự quan tâm khơng nhỏ cho vấn đề tự do cá nhân với tư cách một quyền được bảo hộ nhằm đảm bảo rằng ngồi phạm vi xã hội thí mỗi cá nhân vẫn cĩ một khơng gian riêng tư, nơi đĩ con người được tự do lựa chọn điều mang lại hạnh phúc cho riêng mính và tự do phát triển bản thân theo cách phù hợp nhất. Cĩ thể nhận thấy tự do là nguyên tắc chủ đạo của tồn tại người, là cái phân biệt con người với mọi cái tự nhiên và là tài sản quý giá nhất của con người. Theo John Stuart Mill, cá nhân con người trong quá trính học tập trưởng thành phải biết vận dụng những tri thức phù hợp để áp dụng cho hồn cảnh và tình cách của mính. Cái riêng của con người là cái được đánh giá cao

mà nếu khơng cĩ nĩ và con người chỉ bắt chước theo những gí tập quán đem lại, thí anh ta chẳng khác nào một con khỉ. Điều thực sự cần thiết ở một con người là khơng quan trọng anh ta làm cái gí, mà quan trọng là anh ta làm việc ấy ra sao. Ơng khẳng định: “bản chất con người khơng phải là cái máy được chế tạo ra theo một khuân mẫu và nhằm làm đúng một cơng việc định trước, mà nĩ giống như cái cây cần được lớn lên và phát triển ra mọi phìa tùy theo khuynh hướng của sức mạnh bên trong nĩ, cái sức mạnh làm cho nĩ là một sinh vật” [57, tr.11- 12]. Tuy nhiên, con người lại cĩ xu hướng chỉ nhận về bản thân mính những bản chất tốt đẹp, cịn những ham muốn, những xung động lại khơng được con người thừa nhận; trong khi đĩ, những điều này cũng là một phần khơng thể thiếu của con người, cĩ điều chúng ta phải biết cân bằng nĩ. Người cĩ những ham muốn, xung động riêng của mính mới là người cĩ cá tình và nếu cĩ ý chì mạnh mẽ, thí nhất định người đĩ tràn đầy sức mạnh và động lực để đĩng gĩp và phát triển một thế giới đa dạng, nhiều màu sắc. Xã hội hiện đại cần những con người như vậy ví càng ngày người ta càng mất đi cái u thìch của cá nhân mính, chỉ u thìch nhũng gí phù hợp với địa vị của mính, chỉ làm theo những tập quán vốn cĩ mà quên đi mất bản thiên hướng của bản thân mính.

Đại diện tiêu biểu cho cá nhân đĩ chình là thiên tài - những người sống cĩ cá tình nhiều hơn người khác và khĩ cĩ thể hịa đồng với những khuơn mẫu xã hội. Nếu thiên tài cĩ tình cách mạnh mẽ và làm đứt sợi xìch cột giữ thí họ sẽ trở thành dấu ấn của xã hội. Vai trị của các thiên tài là thực sự cần thiết và to lớn, ví vậy họ phải được quyền tự do bộc lộ cá tình của mính, cả về tư tưởng lẫn thực hành. Ngày nay con người cá nhân mất dần trong đám đơng, sức mạnh được tơn vinh duy nhất thuộc về quần chúng và chình phủ. Tuy nhiên, quần chúng khơng phải là tất cả, mà ở tùy nơi, quần chúng là những đối tượng khác nhau; vì dụ như: “những người cĩ ý kiến nhân danh cơng luận khơng phải bao giờ cũng là

một loại cơng chúng: ở Hoa Kỳ, họ là tồn bộ dân cư da trắng; ở nước Anh thí họ chủ yếu là giai cấp trung lưu. Nhưng họ luơn là đám đơng quần chúng, tức là một thứ tập thể đơng nhất tầm thường” [57, tr.151].

Tuy đề cao tự do cá nhân, John Stuart Mill vẫn lưu tâm việc bất cứ ai cũng bị ràng buộc bởi cách cư xử: Thứ nhất, khơng làm hại đến quyền lợi của nhau; Thứ

hai, mỗi người phải thực hiện bổn phận đĩng gĩp lao động, hy sinh để bảo vệ xã

hội và các thành viên khi nĩ bị xâm phạm và quấy rối. Tuy nhiên, John Stuart Mill cho rằng “hành vi của một cá nhân cĩ thể gây tổn thương cho người khác hay thiếu cân nhắc đối với hạnh phúc của họ, nhưng chưa đến mức vi phạm pháp quyền của họ, khi đĩ người vi phạm bị trừng phạt đúng lẽ bởi dư luận nhưng chưa dùng đến luật pháp” [57, tr.170]. Trong những trường hợp này, xã hội phải đảm bảo tự do tuyệt đối cho cá nhân thực hiện hành vi và tự gánh chịu các hậu quả.

Như vậy, cá tình cĩ được phạm vi thìch đáng cho hoạt động của nĩ, tức là, cá nhân cĩ quyền bác bỏ sự can thiệp của xã hội trong việc xét đốn các mục tiêu, những phẩm chất riêng của mính như thế nào là đúng đắn và đâu là những thiếu sĩt của bản thân. Chúng ta cần phân biệt rõ việc một người bị đánh giá thấp ví thiếu chìn chắn với việc anh ta bị lên án ví xâm phạm đến quyền của người khác. Theo John Stuart Mill, trong trường hợp thứ nhất khi chúng ta khơng hài lịng thậm chì căm ghét hành vi của một ai đĩ, chúng ta cũng khơng được đối xử với anh ta như kẻ thù. Chúng ta chỉ được phép chỉ cho anh ta biết làm sao tránh được những điều tệ hại mà hành vi đĩ mang đến cho anh ta và cho xã hội. Trong trường hợp thứ hai khi anh ta là kẻ phạm tội đứng trước vành mĩng ngựa, John Stuart Mill cho rằng chúng ta cĩ nghĩa vụ khơng chỉ ngồi phán xét mà cịn thi hành bản án dưới nhiều hính thức. Cịn trong những trường hợp hoạt động nằm ngồi phạm vi của quyền tự do và đặt trong địa phận của đạo đức và pháp luật, John Stuart Mill chỉ ra rằng nếu sự tổn hại mà một người gây ra

cho bản thân cĩ thể gây tác động nghiêm trọng đến những người gần gũi với anh ta cả về tính cảm và lợi ìch hoặc tác động đến xã hội thí đây là vấn đề đáng lên án về mặt đạo đức. Đối với sự tổn hại thuần túy ngẫu nhiên, mang tình xây dựng và khơng phải là trường hợp cố ý gây thương tổn cho người khác, theo John Stuart Mill, ví lợi ìch to lớn hơn và sự tự do cho con người, đây là điều đáng hoan nghênh.

Bên cạnh đĩ, John Stuart Mill cho rằng quyền uy xã hội là quyền lực tối cao của xã hội đối với con người trong tồn bộ thời thơ ấu và niên thiếu. Quyền uy xã hội được trang bị sức mạnh của nền giáo dục, uy lực của dư luận luơn luơn tác động lên tâm hồn họ, sự trừng phạt thể hiện qua sự khinh miệt và cảm giác bị ghét bỏ. Chình ví vậy, John Stuart Mill cho rằng cần chống lại sự can thiệp của cơng chúng vào hành vi thuần túy mang tình cá nhân khi nĩ can thiệp khơng đúng cách và khơng đúng chỗ. Chẳng hạn, theo John Stuart Mill, cơng chúng và xã hội với sự vơ cảm hồn hảo nhất sẽ bỏ qua hạnh phúc và lợi ìch của những người cĩ hành vi đang bị họ chỉ trìch và chỉ xét đến lợi ìch, sở thìch ưu tiên của riêng họ. Điều này tương tự kẻ cuồng tìn tơn giáo khi bị buộc tội coi thường tính cảm tơn giáo của người khác. Trong trường hợp này, cơng chúng nên để mặc cho cá nhân được yên ổn cĩ tự do và quyền lựa chọn trong mọi việc khơng xác dịnh chắn chắn được kết quả và chỉ được phép địi hỏi ở cá nhân đĩ tránh khơng cĩ những kiểu hành vi bị lên án phổ biến. Trong Bàn về tự do, John Stuart Mill thừa nhận rằng ơng khơng thể hiểu nổi việc một cộng đồng nào đĩ lại tự cho mính quyền ép buộc một cộng đồng khác phải được văn minh hĩa. Ơng khơng thể tiếp nhận được việc những người hồn tồn khơng cĩ phận sự hay liên quan gí lại xúm vào địi chấm dứt một điều gí đĩ mà chình họ cũng chả cĩ quyền lợi trực tiếp nào từ điều đĩ. John Stuart Mill lấy vì dụ về giáo phái Mormon nĩi tiếng Anh và tự coi là một dịng Kitơ giáo và theo chế độ đa thê, mà Kitơ giáo lại khơng chấp nhận chế độ đa thê, ví vậy, những cuộc thập tự chinh diễn ra liên

miên ví mục đìch thảm sát và cưỡng ép tơn giáo. Kết quả là giáo phái Mormon đã phải chịu bỏ đi tục lệ đa thê để tồn tại mà khơng bị cơng chúng Kitơ hữu thù hằn hay giết bỏ. Đối với John Stuart Mill, đây là một minh chứng tiêu biểu cho vi phạm quyền tự do nĩi chung và quyền tự do tơn giáo, tự do tư tưởng nĩi riêng. Ngồi ra, John Stuart Mill đặt vấn đề mối quan hệ giữa lợi ìch cá nhân và lợi ìch chung. Đối với vấn đề này, trước đĩ, David Hume đã nhấn mạnh người cĩ đức hạnh sẽ gĩp phần vào lợi ìch của tồn thể và để đạt được điều đĩ, một người cần phải cĩ năng lực tâm lý ổn định, cĩ tính cảm cũng như động cơ lựa chọn cái tốt đẹp chung chứ khơng phải chỉ đơn thuần là lựa chọn và phản ánh cái đúng đắn, tốt đẹp của bản thân. Tuy nhiên, Hume khơng phân biệt giữa cái tơi vị kỷ và cái tơi ví lợi ìch chung, tức là khơng đi sâu vào phân biệt bản chất của lợi ìch với tư cách là một phương diện trong động cơ và kết quả của hành động. Chủ nghĩa vị kỷ cho rằng một người hành động giúp đỡ người khác khi điều đĩ hỗ trợ cho một hệ thống mà trong đĩ bao gồm hạnh phúc của người đĩ hoặc người đĩ cĩ thể nhận được lợi ìch nhiều hơn. Trong khi đĩ, một người nên giúp đỡ người khác trước tiên ví đĩ là việc đúng phải làm, nếu điều đĩ đồng thời thúc đẩy lợi ìch của chình họ thí đây là một hiệu ứng đáng được hoan nghênh [Xem: 139]. Quan điểm vị kỷ về bản chất của con người như vậy của Hume đã được Bentham kế thừa. Sau này, John Stuart Mill đã khơng đồng tính với tư tưởng này của Hume và Bentham. Ơng cĩ sự phân biệt rõ ràng giữa lợi ìch vị kỷ và cơng lợi trong tác phẩm Thuyết cơng lợi của mính. Theo John Stuart Mill, phần lớn các hành động tốt đẹp, đúng đắn trên thực tế đều “khơng hướng tới lợi ìch của nhân loại, mà trước hết là ví lợi ìch của các cá nhân – những thành phần mà từ đĩ tạo ra lợi ìch tồn cầu” [109, tr.26-27]. Nĩi cách khác, mục tiêu của hành động là làm cho hạnh phúc được tăng lên gấp bội nhưng chỉ khi ai đĩ hoạt động từ thiện hoặc làm việc thiện ví cộng đồng thí lúc đĩ ta mới cĩ thể kêu gọi

người đĩ quan tâm tới cái lợi chung; cịn trong tất cả các trường hợp khác, tất cả những gí người đĩ cần chú trọng chăm lo chình là lợi ìch của bản thân hoặc của những người mà anh ta quan tâm trong điều kiện này những lợi ìch đĩ khơng gây tổn hại đến người khác.

Tuy nhiên, ơng cũng nhấn mạnh mỗi cá nhân nếu chỉ quan tâm đến lợi ìch của riêng mính miễn khơng làm ảnh hưởng, tổn hại đến người khác thí cũng chưa phải một cá nhân tìch cực trong xã hội, ví theo nguyên tắc hạnh phúc cực đại, bên cạnh việc tránh và giảm thiểu đau khổ, hành động phải thúc đẩy hạnh phúc lớn nhất cho nhiều người nhất. Như vậy, lợi ìch cá nhân và lợi ìch xã hội phải hài hịa với nhau khi cá nhân vẫn sống, chịu sự quản lý và nhận được lợi ìch từ cộng đồng. Đây cũng chình là điểm khác biệt giữa quan niệm của chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa vị kỷ về cái lợi của một cá nhân mà John Stuart Mill đã kế thừa và tiếp tục phát triển từ quan điểm của David Hume và Jeremy Bentham. John Stuart Mill thừa nhận vai trị quan trọng của lợi ìch cá nhân nhưng nhấn mạnh đĩ khơng phải là lợi ìch duy nhất mà mỗi cá nhân nên quan tâm.

John Stuart Mill nhận định rằng cá nhân cĩ xu hướng nhận thức được lợi ìch và khơng gian riêng tư của bản thân nhiều hơn là ý thức về trách nhiệm và vai trị của mính đối với cộng đồng, xã hội. Trên thực tế, phần lớn các hành động tốt đẹp, đúng đắn đều “khơng hướng tới lợi ìch của nhân loại, mà trước hết là ví lợi ìch của các cá nhân – những thành phần mà từ đĩ tạo ra lợi ìch tồn cầu” [109, tr.26-27]. Trên tinh thần đĩ, John Stuart Mill khẳng định chỉ khi ai đĩ hoạt động từ thiện hoặc làm việc ví cộng đồng thí lúc đĩ ta mới cĩ thể kêu gọi người đĩ quan tâm tới cái lợi chung; cịn trong tất cả các trường hợp khác, tất cả những gí người đĩ cần chú trọng chăm lo chình là lợi ìch của bản thân hoặc của những người mà anh ta quan tâm. Tuy nhiên, ơng cũng nhấn mạnh mỗi cá nhân nếu chỉ sống trong ốc đảo của riêng mính, chú tâm tới lợi ìch của riêng mính và

những gí mính quan tâm miễn sao khơng làm trái pháp luật và khơng gây tổn hại đến lợi ìch của người khác thí đĩ khơng phải là một cơng dân tìch cực – người vừa chăm lo cho lợi ìch cá nhân, đồng thời nhận thấy được lợi ìch của mính trong lợi ìch chung của cộng đồng và nhân loại. Chình bởi vậy, John Stuart Mill đề cao vai trị của giáo dục và sự tự tu dưỡng của mỗi cá nhân để xây dựng, củng cố và phát triển ý thức của họ về trách nhiệm xã hội.

Bên cạnh đĩ, John Stuart Mill khơng chỉ quan tâm đến hạnh phúc, lợi ìch của cá nhân riêng lẻ mà luơn nghĩ đến hạnh phúc cho những người khác, thậm chì cho tồn bộ nhân loại. Tuy nhiên, giữa cá nhân và tập thể luơn cĩ một mối quan hệ lợi ìch trước khi hướng tới việc cân nhắc hành động sao cho mang lại lợi ìch và hạnh phúc cho nhiều người nhất. Khi một người đứng giữa việc phải lựa chọn hạnh phúc của mính và của những người khác, John Stuart Mill yêu cầu người đĩ phải hồn tồn cơng bằng, vơ tư và rộng lượng. Tinh thần đạo đức này của John Stuart Mill nĩi riêng vào đạo đức cơng lợi nĩi chung cĩ thể được tím thấy trong quy tắc vàng của Đức Giê su thành Nazareth: Hãy đối xử với người khác theo cách mà mính mong muốn được mọi người đối xử, cũng như hãy yêu mến người hàng xĩm của mính như chình bản mính vậy. Để thực hiện được nguyên tắc này, John Stuart Mill cho rằng cĩ hai yêu cầu bắt buộc các cá nhân phải tuân theo: “Thứ nhất, pháp luật và mọi trật tự xã hội nên đặt hạnh phúc hay (nĩi theo cách thơng thường là) lợi ìch của mỗi cá nhân trong sự hài hịa nhất cĩ thể với lợi ìch chung; và thứ hai, rằng giáo dục và dư luận cĩ sức mạnh to lớn tác động đến nhân cách con người, bởi vậy nên dùng nĩ để củng cố trong ý thức của mỗi cá nhân một mối liên hệ bền vững giữa hạnh phúc của riêng mính với lợi ìch của tất cả mọi người” [109, tr.25].

Giờ đây, ngoại trừ mối quan hệ giữa chủ và nơ lệ xưa hay một vị vua quyền uy

Một phần của tài liệu LA NguyenAnhHongMinh-đã chuyển đổi (Trang 140 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w