7. Kết cấu của Luận án
2.1. Điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội nƣớc Anh thế kỷ XIX
John Stuart Mill sống ở Anh vào thế kỷ XIX, triều đại Victoria. Trước đĩ, quá trính hính thành của chủ nghĩa tư bản gắn với các cuộc cách mạng của giai cấp tư sản mà ở châu Âu tiêu biểu là cách mạng Hà Lan vào thế kỷ XVI, cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII và cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII. Đây được xem là “cuộc tấn cơng vào thành trí của chế độ cũ” [65, tr.9] nhằm lật đổ chế độ phong kiến và mở đường cho chế độ tư bản phát triển trên phạm vi châu Âu và tồn thế giới. Cĩ thể nĩi, vào cuối thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVII, giai cấp phong kiến đã bộc lộ tồn bộ những hạn chế khơng thể khắc phục của mính, trở nên lỗi thời khơng thể cải tạo và cần phải được thay thế. Trong bối cảnh đĩ, giai cấp tư sản đã hính thành trong lịng xã hội và giờ trở thành nhân tố tiên phong lãnh đạo quần chúng làm cách mạng, lật đổ chế độ phong kiến và mở đường cho tư bản phát triển. Cuộc cách mạng tư sản Anh là sự kiện quan trọng trong lịch sử nước Anh nĩi riêng và lịch sử thế giới nĩi chung khi giai cấp tư sản đã giành được thắng lợi sau cùng vào giữa thế kỷ XVII, thiết lập nên chế độ quân chủ lập hiến.
Tuy nhiên, cuộc cách mạng tư sản Anh cũng đã phần nào bộc lộ bản chất của giai cấp tư sản, theo đĩ, “vấn đề đặt ra trước cuộc cách mạng tư sản là vấn đề ruộng đất và vấn đề giải phĩng nơng dân khỏi gơng cùm của chế độ phong kiến. Nhưng giai cấp tư sản Anh sau khi giành được chình quyền thí đoạt luơn cả ruộng đất, nền sở hữu phong kiến về ruộng đất chuyển sang nền đại sở hữu tư sản mà khơng về tay nơng dân” [65, tr.29]. Như vậy, sau cuộc cách mạng tư sản,
mâu thuẫn vẫn tồn tại giữa giai cấp thống trị sở hữu tồn bộ của cải và giai cấp bị trị là những người dân vẫn khơng cĩ gí trong tay. Đây là vấn đề cốt lõi mà triết học chình trị - xã hội của John Stuart Mill sau này bàn đến, đĩ là tự do cá nhân với tư cách một quyền con người, vấn đề cơng bằng, mối quan hệ lợi ìch cơng và tư, vấn đề hạnh phúc lớn nhất cho nhiều người nhất. Ơng phân biệt rất rõ tự do, cơng bằng, dân chủ “thực sự” và những thứ “giả hiệu”, lạm dụng quyền lực để đàn áp và kím tỏa con người phát triển.
Về kinh tế, từ tiền đề các cuộc cách mạng tư sản kể trên, đến cuối thế kỷ XVII,
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã hồn thiện và đến cuối thế kỷ XVIII đã bắt đầu cơng cuộc bành trướng tím thuộc địa. Việc mở rộng thị trường sang các nước thuộc địa vào cuối thế kỷ XVII và thế kỷ XVIII đã địi hỏi mở rộng và phát triển quy mơ sản xuất – mà sản xuất thủ cơng lúc bấy giờ đã khơng cịn đáp ứng được. Chình điều này đã thơi thúc nước Anh bước vào giai đoạn “cách mạng cơng nghiệp” [Xem: 65, tr.35]. Năm 1760, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất tại Anh đã mang đến một loạt các thành tựu mới như phát minh “thoi bay” năm 1773 của John Kay, máy hơi nước của James Watt vào năm 1784, chế tạo ra đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước năm 1814, v.v Đây là cuộc cách mạng cơng nghiệp đầu tiên của thế giới mang ý nghĩa bước ngoặt lịch sử của văn minh nhân loại. Bản chất của cuộc cách mạng cơng nghiệp này là cách mạng về kĩ thuật chuyển từ lao động thủ cơng bằng sức người sang lao động bằng máy mĩc. Bên cạnh các phát minh về cơng cụ lao động, kĩ thuật sản xuất cũng ngày càng được hồn thiện hơn như luyện gang bằng phương pháp nấu than cốc, khai thác các mỏ kim loại để phát triển cơng nghiệp nặng. Ngồi ra, những khám phá lớn về mặt địa lì giai đoạn thế kỷ XV – XVI ở châu Âu cũng đã đặt ra yêu cầu mở rộng thị trường, phát triển thương mại địi hỏi phải phát triển giao thơng vận tải đường biển. Với ưu thế của cuộc cách mạng cơng nghiệp, nước Anh đã đi tiên phong trong việc chuyển từ đĩng tàu gỗ sang đĩng
tàu kim loại. Những năm 60 của thế kỷ XIX, Anh đã đĩng được tàu chở khách viễn dương với trọng tải 3 vạn tấn. Cơng nghiệp đĩng tàu của họ ngày một hiện đại hơn và cịn đĩng tàu thuyền cho các nước khác. Nhờ những ưu thế về phát triển kỹ thuật, cơng nghiệp, thương mại mà Anh đã thâu tĩm phần lớn thuộc địa trên thế giới và chình thức bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc thực dân [Xem: 61].
Cĩ thể nĩi, cuộc cách mạng cơng nghiệp ở Anh đã gia tăng năng suất lao động và sản xuất, tạo nên những tiền đề kinh tế cần thiết để nước Anh phát triển kinh tế như vũ bão và khẳng định vị thế kinh tế trên thế giới. Những phát minh mới đã cải tiến phương thức sản xuất và nâng năng suất lao động xã hội lên mức cao, đi cùng với đĩ là sự phát triển của lực lượng sản xuất để đáp ứng yêu cầu mới của xã hội. Nền sản xuất sử dụng máy mĩc trên quy mơ lớn với sự xuất hiện của các khu cơng nghiệp đã thay thế sản xuất lao động chân tay nhỏ lẻ trước đây. Quá trính cơng nghiệp hĩa đã ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống. Đến thế kỷ XIX, vào năm 1851, nước Anh đã tổ chức một cuộc triển lãm với quy mơ lớn nhằm thơng báo với tồn thế giới rằng kinh tế của Anh đã phát triển mạnh mẽ [Xem: 61].
Về chính trị, như đã trính bày ở trên, sau khi cách mạng tư sản giành thắng lợi, hệ
thống chình trị căn bản của nước Anh là quân chủ lập hiến. Vào giữa thế kỷ XIX, các đảng phái chình trị ở Anh ra đời và nổi bật nhất là hai đảng Bảo thủ và Tự do thay nhau thống trị đời sống chình trị ở Anh. Cùng với việc xuất hiện nhà nước tư sản, ở phương Tây, các trào lưu tưởng về nhân quyền, quyền cơng dân, các học thuyết về thể chế chình trị và quyền tự do dân chủ đã được hính thành. Chình phủ Anh đã thực hiện “chủ nghĩa tự do”, ban hành một số quyền tự do dân chủ cho người dân và cả những người lưu vong chình trị nước ngồi được quyền lánh nạn đồng thời cũng ban hành chình sách tự do kinh tế, giảm thuế mậu dịch. Bối cảnh này cĩ tác động khơng nhỏ đến tư tưởng của
John Stuart Mill [Xem: 61]
Chúng ta cũng cần lưu ý rằng điều kiện chình trị ở Anh cĩ điểm đặc thù khác biệt với các nước khác ở phương Tây, đĩ là khi chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội tư sản, nước Anh đã thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Đây là chế độ phù hợp với điều kiện và sự phát triển ở Anh lúc bấy giờ. Về điều kiện tự nhiên, Anh là một quốc đảo với khì hậu ơn hịa và phát triển hằng hài từ sớm nên vừa khơng bị chi phối quá nhiều bởi các cuộc chiến tranh ở lục địa, vừa cĩ thể đĩn nhận và tiếp thu những làn sĩng văn minh từ khắp nơi. Bên cạnh đĩ, chủ nghĩa cơng lợi cĩ thể phát triển ở Anh đĩ là nhờ truyền thống tư duy kinh nghiệm và coi trọng tự do, dân chủ. Chình ví vậy, ngay từ thời trung cổ, “vương quyền nước Anh đã nhuốm màu sắc dân chủ ... cĩ thể nĩi, ngay từ xa xưa, vương quyền ở Anh quốc khơng hẳn là một vương quyền chuyên chế” [55, tr.394]. Cĩ thể nĩi, truyền thống thừa nhận việc “đa số thắng thiểu số” từ ngàn xưa và tập tục này đã thấm sâu vào lối suy nghĩ của người dân nước Anh. Đây cũng chình là lý do ví sao John Stuart Mill lo ngại và muốn đề phịng “sự chuyên chế của đa số” mà trong thời đại ngày nay, một trong những hiện tượng tiêu biểu đĩ là “tâm lý đám đơng”. Số đơng cĩ phải lúc nào cũng là chân lý là câu hỏi mà John Stuart Mill luơn trăn trở mặc dù khơng thể phủ nhận chình nhờ tập tục đa số thắng thiểu số đĩ mà nước Anh đã cĩ được tình kỷ luật, kết hợp với khoa học kỹ thuật và quân sự để tạo ra sức mạnh đạt được vị trì dẫn đầu thế giới trong giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu XIX [Xem: 55, tr.395]
Về xã hội, cách mạng cơng nghiệp đã tạo ra một nền văn minh vật chất hồn tồn
khác trước, nhưng đồng thời cũng gây ra chuyển biến sâu sắc về quan hệ xã hội [Xem: 65, tr.38]. Quá trính cơng nghiệp hĩa diễn ra nhanh, mạnh và sâu rộng, lao động thủ cơng hồn tồn yếu thế trước sức sản xuất của máy mĩc, họ buộc phải lao động trong các nhà máy với tiền lương rẻ mạt. Chỉ từ khi xây dựng nền cơng nghiệp đại cơ khì, giai cấp vơ sản cơng nghiệp mới hính thành
[Xem: 65, tr.39] như một kết quả tất yếu của cách mạng cơng nghiệp. Chủ nghĩa tư bản lớn mạnh cùng các thành phố đơng đúc, sầm uất khơng làm cho cuộc sống của những người lao động tốt đẹp hơn, thậm chì cịn đẩy những mâu thuẫn đối kháng gay gắt về mặt lợi ìch giữa giai cấp vơ sản và giai cấp tư sản lên cao. Người lao động đã bắt đầu cĩ ý thức phản kháng và đấu tranh địi quyền lợi. Ban đầu, người lao động lầm tưởng khổ đau của họ là do cĩ máy mĩc hiện đại nên tiến hành các phong trào phản kháng như đập phá máy mĩc, phá hủy nhà xưởng... các phong trào trong những năm 70 của thế kỷ XVIII đã trở thành những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử nước Anh. Giai cấp thống trị tím mọi cách ngăn chặn, đàn áp các phong trào đấu tranh nhưng điều đĩ khơng thể nào ngăn nổi một thực tế là quá trính phân hĩa xã hội ngày càng diễn ra nhanh hơn. Xã hội càng phân hĩa, giai cấp vơ sản ngày càng lớn mạnh và đứng lên đấu tranh cho giai cấp mính.
Như vậy, John Stuart Mill sống trong giai đoạn kinh tế Anh đang hưng thịnh nhất, nắm giữ vị trì số một thế giới cả về kinh tế và thuộc địa, được xem là “thế kỷ đế chế” của nước Anh (1815 – 1914). Trong thời kỳ này, khơng một quốc gia nào trên thế giới cĩ thể vượt qua nước Anh về kinh tế và phạm vi thuộc địa của Anh đã mở rộng khắp tồn cầu. Trong đĩ, cơng ty Đơng Ấn chình là dấu ấn của Đế chế Anh tại châu Á. Từ năm 17 tuổi, John Stuart Mill đã bắt đầu làm việc tại cơng ty này - nơi mà cha ơng là một trong những viên chức kỳ cựu nhất
- và ở đĩ cho tới khi cơng ty ngừng hoạt động. Với tư chất thơng minh cùng nền tảng kiển thức đồ sộ của mính, lại được làm việc trong một mơi trường tư bản chuyên về thương mại, John Stuart Mill đã sớm nhận thấy những mặt trái, tiêu cực, hạn chế đằng sau vẻ hào nhống của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là từ cuộc khủng hoảng kinh tế đầu tiên năm 1825 với hậu quả hết sức nghiêm trọng cho tới những cuộc chiến tranh phi nghĩa giành thuộc địa. Bởi vậy, ta cĩ thể hiểu tại sao John Stuart Mill lại đặc biệt quan tâm tới quyền tự do, cơng bằng và bính
đẳng của con người, tới chình thể đại diện và tư tưởng đạo đức của thuyết cơng lợi – một trong những học thuyết cĩ ảnh hưởng lớn tới đường lối cai trị ở Vương quốc Anh lúc bấy giờ.
Tĩm lại, bối cảnh nước Anh thế kỷ XIX là kết quả của hai sự kiện lớn trong lịch
sử, đĩ là cuộc cách mạng tư sản Anh và cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất. Hai cuộc cách mạng này đã cải tổ xã hội và tạo ra những biến chuyển nhanh chĩng để rồi một loạt các vấn đề quan trọng lại được đặt ra, đặc biệt là vấn đề đạo đức, tự do, cơng bằng, bính đẳng, quyền lực... Phương thức sản xuất thay đổi đã tạo ra những chuyển biến trong cơ cấu và đời sống xã hội. Sự gia tăng dân số, phát triển đơ thị và quan trọng nhất là việc hính thành giai cấp mới – giai cấp tư sản cơng thương và giai cấp vơ sản cơng nghiệp là kết quả tất yếu của cách mạng cơng nghiệp. Đây là hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa với những mâu thuẫn đối kháng gay gắt về mặt lợi ìch. Sự phồn vinh về kinh tế dường như chỉ thấy ở tầng lớp các nhà tư bản, cịn phần đơng cơng nhân thí vẫn sống trong cảnh thất nghiệp, bần cùng và đĩi rét. Sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn trở thành một đặc điểm của xã hội tư bản. Trong tính cảnh ấy, nhà tư bản lại vẫn tiếp tục bĩc lột người lao động thậm tệ và tàn nhẫn. Để sinh tồn, người lao động phải làm việc cật lực, sống khổ cực với đồng lương ìt ỏi. Tuy nhiên, họ đã bắt đầu cĩ ý thức phản kháng. Từ đĩ, những phong trào phản kháng của người cơng nhân như đập phá máy mĩc, phá hủy nhà xưởng trở nên nổi tiếng trong lịch sử nước Anh. Việc những phong trào này bị đàn áp đẫm máu càng làm cho những người cơng nhân hận thù nhà tư bản tới tận xương tủy. Mâu thuẫn giai cấp đẩy lên đỉnh điểm. Cĩ thể nĩi, cách mạng cơng nghiệp đã tạo ra một nền văn minh vật chất hồn tồn khác trước, nhưng cũng khơng thể che giấu được mâu thuẫn nội tại và những hạn chế đã bộc lộ rõ của chủ nghĩa tư bản. Bối cảnh này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trính hính thành tư tưởng chình trị - xã hội của John Stuart
Mill. Trong tác phẩm Bàn về tự do, ơng chủ trương quyền tự do cho mỗi cá nhân được phép định đoạt cuộc sống của mính, hạn chế sự can thiệp của xã hội và nhà nước. Thực tế, ơng cho rằng nhà nước cĩ thể lạm dụng quyền lực để trĩi buộc người dân, người lao động vào những thứ tạo ra lợi ìch cho giai cấp thống trị hơn là ví sự phát triển tốt đẹp cho các cá nhân. Chình ví vậy, trong tác phẩm tiếp theo sau đĩ là Thuyết cơng lợi, John Stuart Mill đề cập nhiều đến vấn đề cơng bằng và bất cơng, mối quan hệ giữa cơng bằng và cơng lợi, giữa lợi ìch cơng và tư. Bối cảnh thời đại nhiều biến động cũng lý giải ví sao các nhà tư tưởng Anh giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX rất quan tâm đến vấn đề cải cách xã hội, đặc biệt là cải cách về pháp luật nhằm đảm bảo quyền con người.