Phân loại TNM và giai đoạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và mô bệnh học của ung thư sàng hàm (Trang 62 - 115)

IV. Hỏi bệnh

3.4.phân loại TNM và giai đoạn

3.4.1. Theo phõn loại cổ điển của Sộbileau

Nhận xột:

- Trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy u ở tầng dưới ít gặp (1 trường hợp), tầng trờn cú 4 trường hợp chiếm tỷ lệ 10,52%, tầng giữa cú 11 trường hợp chiếm tỷ lệ 28,94%, hai tầng cú 22 trường hợp chiếm tỷ lệ 57,89%.

Bảng 3.23. Phõn tầng theo Sộbileau

Vị trớ

xuất phỏt Tầng dưới Tầng giữa Tầng dưới Hai tầng

N 4 11 1 22

% 10,52 28,94 2,63 57,89

3.4.2. Phõn loại theo UICC

A, U (T)

- Khụng cú bệnh nhõn nào cũn ở giai đoạn T1 hoặc T2.

- Hầu hết là ở giai đoạn muộn: T3 chiếm 68,42%, T4 chiếm 31,58%.

Bảng 3.24. Phõn loại u (T) T T1 T2 T3 T4 N 0 0 26 12 % 0,0 0,0 68,42 31,58 B, Hạch (N) Nhận xột:

- Tỷ lệ bệnh nhõn cú hạch rất ít, trong nghiờn cứu chỳng tụi chỉ gặp 3

ở dóy cảnh. Hạch chắc cũn di động được và kớch thước < 3cm.

Bảng 3.25. Phõn loại hạch (N)

N N0 N1 (n=38) N2 N3

N 0 3 0 0

N/n 0 3/38 0 0

C, Di căn xa: Chỳng tụi khụng gặp trường hợp nào cú di căn xa của 38 trường hợp trong thời gian khỏm và điều trị lần đầu.

D. Giai đoạn

Vỡ phõn loại u đều là T3,T4 và hạch di căn ở giai đoạn N0, N1 nờn cỏc u đều ở giai đoạn III và giai đoạn IV. Cụ thể như sau:

GĐI: 0 trường hợp GĐ II: 0 trường hợp

Chương 4

BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU

4.1.1. Về phõn bố bệnh nhõn theo giới

Trong nghiờn cứu chỳng tụi thấy tỷ lệ ung thư sàng hàm gặp ở cả hai giới, trong đú nam giới chiếm 60,5%, nữ giới chiếm 39,5%, tỷ lệ nam/nữ là 1,52/1. Tỷ lệ này cũng phự hợp với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước như Lờ Văn Bớch và Phạm Khỏnh Hoà [1], Nguyễn Mạnh Cường [2] nam giới chiếm 55,7%, Trần Thị Hợp [6] thấy nam/nữ là 2/1, Nguyễn Cụng Thành [14] nam giới chiếm 62,5%, Ngụ Ngọc Liễn [9] nam chiếm 67% và theo Ozsaran [39] nam giới chiểm tỷ lệ 65,8%, cũn theo Benninger, tỷ lệ nam/nữ khoảng 1,4/1 [19]. Theo chỳng tụi, tỷ lệ mắc bệnh cao ở nam giới cú lẽ liờn quan tới cỏc yếu tố nguy cơ: Tỷ lệ nam giới hỳt thuốc lỏ cao hơn nữ giới (trong số12 trường hợp tiền sử nghiện rượu và thuốc, cú tới 11 trường hợp là nam giới), nam giới cũng thường tiếp xỳc nhiều hơn với cỏc yếu tố ụ nhiễm mụi trường (phơi nhiễm với niken, crom trong cụng nghệ mạ hoặc một số thợ hàn, cỏc húa chất độc như như formaldehyde, isopropyl sulfate và dichloroethyl sulfide trong một số ngành cụng nghiệp như sản xuất sơn, nhà mỏy húa chất), tỷ lệ viờm nhiễm mạn tớnh vựng mũi họng cao hơn (trong số12 trường hợp tiền sử VMX mạn tớnh, cú tới 8 trường hợp là nam giới).

4.1.2. Về phõn bố bệnh nhõn theo nhúm tuổi

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi ung thư sàng hàm cú thể gặp ở mọi lứa tuổi, bệnh nhõn ít tuổi nhất là 3 tuổi và bệnh nhõn cao tuổi nhất là 74 tuổi. Tỷ lệ mắc ung thư sàng hàm tập trung cao ở nhúm >40 tuổi cú 28 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 73,68%. Số bệnh nhõn ≤ 40 tuổi cú 10 trường hợp chiếm 26,32%. Như vậy cú thể núi nhúm tuổi gặp nhiều nhất của ung thư sàng hàm từ >40

tuổi. Kết quả của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Mạnh Cường [2], Trần Thị Hợp [6] 74%, Ngụ Ngọc Liễn [9] 75,5%. Theo tỏc giả Jiang [31] ung thư sàng hàm thường hay gặp ở tuổi 57. Tần suất ung thư sàng hàm cao ở nhúm tuổi >40 cú lẽ do sự tớch lũy theo thời gian của cỏc yếu tố nguy cơ mà người bệnh tiếp xỳc hoặc cần cú đủ thời gian để cỏc tổn thương viờm nhiễm mạn tớnh vựng mũi họng trải qua một thời gian dài của những biến đổi mụ: tổn thương viờm gõy phỏ hủy dẫn đến sự tỏi tạo, tăng sinh tế bào đẻ bự đắp rồi lại bị phỏ hủy và lại tiếp tục tăng sinh để hàn gắn. Vũng luẩn quẩn này kộo dài sẽ dẫn tới những biến đổi dị sản (thường là dị sản vảy) và loạn sản cỏc mức độ để từ đú trở thành ung thư tại chỗ và dẫn đến ung thư xõm nhập. Một lý do khỏc để lý giải vấn đề ung thư sàng hàm tăng theo tuổi là cú lẽ khi người ta càng nhiều tuổi thỡ khả năng cơ thể kiểm soỏt cỏc hoạt động phõn bào bất thường sẽ sa sỳt, khả năng sửa chữa những bất thường về di truyền cũng theo đú mà giảm đi. Do vậy, nguy cơ ung thư núi chung và ung thư sàng hàm núi riờng cú xu hướng tăng dần theo tuổi đời [37]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.3. Về yếu tố nghề nghiệp

Ung thư sàng hàm ở nước ngoài được coi là một bệnh nghề nghiệp đối với cỏc cụng nhõn làm việc tiếp xỳc trực tiếp với cỏc sản phẩm từ gỗ do bệnh nhõn mắc cỏc bệnh liờn quan tới bụi gỗ. Theo nghiờn cứu của Viện Gustave Roussy [52] tỷ lệ ung thư sàng hàm gặp ở cỏc đối tượng này là 31,5%, theo Gignoux [48] là 31% Shimiz [42] 19%. Tuy nhiờn. cỏc nghiờn cứu sõu hơn về việc tiếp xỳc với từng loại gỗ cụ thể, cho thấy là khụng phải mọi loại gỗ đều là cỏc tỏc nhõn thuận lợi gõy ung thư sàng hàm. Cỏc nghiờn cứu gần đõy đó cho thấy là cỏc cụng nhõn tiếp xỳc với cỏc loại gỗ cú nhiều Tanin, cỏc loại gỗ cứng từ chõu Phi cú khă năng bị ung thư sàng hàm cao hơn [42].

Qua cỏc nghiờn cứu của Việt Nam [6,9,14,15], chưa thấy sự liờn quan chặt chẽ của yếu tố nguy cơ nghề gỗ với ung thư sàng hàm như của cỏc tỏc

giả nước ngoài, mà chủ yếu là ung thư sàng hàm thường gặp ở người bệnh làm ruộng (chiếm khoảng 60,53%). Phõn bố bệnh nhõn theo nghề nghiệp trong nghiờn cứu này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Cụng Thành [14] 60%, Vũ Cụng trực [15] 60,4%, Trần Thị Hợp [6] 55,7%. Tỷ lệ này cú thể được giải thớch rằng nước ta là một nước nụng dõn chiếm phần lớn dõn số.

4.1.4. Về thời gian từ khi cú biểu hiện bệnh cho tới khi được điều trị

Trờn 38 bệnh nhõn nghiờn cứu, chỳng tụi thấy thời gian kể từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiờn đến khi bệnh nhõn đến khỏm, phỏt hiện được bệnh từ 1- 6 thỏng 36,84%, từ 6 thỏng- 1 năm chiếm 52,64%, từ 1- 2 năm chiếm 5,26% từ 2- 4 năm chiếm 5,26%.

Cỏc nghiờn cứu đều cho rằng cỏc triệu chứng của ung thư sàng hàm ở giai đoạn sớm thường tiềm tàng, khụng điển hỡnh, rất giống với cỏc bệnh lý mũi xoang thụng thường và bị chỳng che lấp. Bởi vậy, khi khai thỏc yếu tố này ở bệnh nhõn, chỳng tụi nhận thấy hầu hết người bệnh đều cho rằng những triệu chứng xuất hiện thời gian đầu tiờn là khụng quan trọng, họ thường tự điều trị bằng thuốc chống viờm, giảm tiết dịch, thuốc nam hoặc để tự nhiờn hy vọng bệnh sẽ tự khỏi. Trờn thực tế, những dấu hiệu của ung thư sàng hàm cú thể cú lỳc giảm, lỳc tăng lờn nhưng khụng ảnh hưởng quỏ rừ rệt tới sức khỏe và chưa cú biểu hiện rầm rộ đe dọa tớnh mạng nờn người bệnh ngại đi khỏm. Hầu hết bệnh nhõn vào viện điều trị khi thấy dấu hiệu bệnh kộo dài, điều trị khụng khỏi và cú xu hướng nặng dần nờn khi đú bệnh đó ở giai đoạn muộn. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, những bệnh nhõn cú biểu hiện bệnh trước 6 thỏng kể từ khi cú triệu chứng đầu tiờn đến lỳc vào viện chỉ chiếm 36,84%, cũn lại (63,16%) là nhúm bệnh nhõn đến viện khi cỏc triệu chứng đó xuất hiện > 6 thỏng đến >3 năm và như vậy hầu hết bệnh đó ở giai đoạn muộn (GĐ III và IV). Rất nhiều tỏc giả nước ngoài cho rằng nếu triệu chứng xuất hiện sau 6 thỏng mới được

khỏm và điều trị thỡ thường cú tổn thương thực thể tiến triển nhanh.

Điều này cho thấy là mặc dự ý thức người dõn cũng như khả năng chẩn đoỏn ung thư sàng hàm của y học hiện tại cú thể núi là đó cú nhiều tiến bộ. Song để chẩn đoỏn sớm nhằm điều trị sớm hơn nữa cỏc trường hợp ung thư sàng hàm thỡ cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục về nguy cơ cũng như phỏt hiện triệu chứng sớm của loại ung thư này, sinh thiết chẩn đoỏn và sử dụng cỏc phương phỏp khỏm hiện đại như nội soi Tai Mũi Họng, chụp CT Scanner mũi xoang cần phải được đẩy mạnh và ỏp dụng rộng rói hơn nữa đối với tất cả cỏc tuyến.

4.1.5. Về một số yếu tố nguy cơ

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cú 31,57% trường hợp ung thư sàng hàm cú tiền sử mũi xoang, trong đú số bệnh nhõn đó được phẫu thuật mũi xoang chiếm 21,05%, cú trường hợp đó phẫu thuật mũi xoang cắt polyp tới 3 lần như bệnh ỏn số10420 và chỉ điều trị nội khoa chiếm 10,52%. Theo nghiờn cứu của Ngụ Ngọc Liễn và CS [9], tỷ lệ bệnh nhõn cú tiền sử bệnh lý mũi xoang là 31%, Nguyễn Cụng Thành [14] là 26%, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với kết quả của cỏc tỏc giả trờn nhưng cao hơn kết quả của Bourjat P [47] bệnh nhõn viờm xoang mạn tớnh 15%, cú thể do Việt Nam bệnh nhõn bị bệnh về mũi xoang cao hơn ở Phỏp. Trong cỏc tài liệu của y văn, người ta cũng chưa thể khẳng định chắc chắn nguyờn nhõn gõy ung thư sàng hàm bởi ung thư là căn bệnh đa yếu tố; nếu một người càng tiếp xỳc với nhiều yếu tố nguy cơ thỡ khả năng bị ung thư càng cao. Trong nhiều yếu tố được coi là cú khả năng gõy ung thư sàng hàm: viờm nhiễm mũi xoang mạn tớnh, u nhỳ đảo ngược, cỏc yếu tố liờn quan nghề nghiệp, ụ nhiễm mụi trường, cỏc thúi quen xấu trong ăn uống, sinh hoạt và yếu tố về gen, liờn quan thai nghộn (cú nghiờn cứu cho rằng cú khoảng 0,8% cỏc ung thư sàng hàm liờn quan tới thai nghộn) [19,25, 27]... Cú lẽ ở Việt Nam chưa cú nhiều nghiờn cứu đầy đủ. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi thấy

tiền sử mắc bệnh mũi xoang cũng là dấu hiệu gợi ý bệnh ung thư sàng hàm, khụng nờn bỏ qua và nờn lấy bệnh phẩm để làm xột nghiệm MBH, nhất là những trường hợp tỏi phỏt nhiều lần hoặc tỏi phỏt nhanh sau phẫu thuật. Mặt khỏc, những tổn thương do HPV vựng mũi họng (tỏc nhõn gõy u nhỳ đảo ngược) cũng đang cú xu hướng tăng dần hoặc cỏc tỏc động từ yếu tố mụi trường, thúi quen hỳt thuốc lỏ, thuốc lào, uống rượu cũng rất cần được cảnh giỏc (trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 12/38 trường hợp tiền sử nghiện rượu và thuốc), vỡ những yếu tố này khụng chỉ gõy ung thư phổi, ung thư dạ dày mà là một yếu tố nguy cơ cao, cần khai thỏc ở những bệnh nhõn cú bệnh mũi xoang mạn tớnh.

4.2. VỀ CHẨN ĐOÁN UNG THƯ SÀNG HÀM

Chẩn đoỏn ung thư sàng hàm dựa trờn cỏc yếu tố lõm sàng, XQ, và kết quả xột nghiệm MBH, trong đú chẩn đoỏn MBH qua sinh thiết tổn thương cho ta biết là cú ung thư hay khụng và loại ung thư gỡ. Cũn lõm sàng và XQ giỳp cho ta xỏc định được ung thư thuộc sàng hàm hay là của cơ quan lõn cận.

Qua tổng kết 38 trường hợp ung thư sàng hàm, chỳng tụi thấy cú thể dựa vào cỏc biểu hiện sau để hướng tới chẩn đoỏn.

4.2.1. Về lõm sàng

4.2.1.1. Cỏc triệu chứng về mũi xoang

Triệu chứng mũi xoang hay gặp nhất. Đa số cỏc biểu hiện ở mũi đến sớm nhất.

A- Triệu chứng cơ năng:

+ Ngạt tắc mũi: Ngạt tắc mũi tăng dần một bờn đến ngạt hoàn toàn, liờn tục 32 trường hợp chiếm tỷ lệ 84,21%. So với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Nguyễn Cụng Thành [14] 94,3%, Vũ Cụng Trực [15] 88,5%, theo Viện Gustave Roussy [52] ngạt tắc mũi chiếm 70,1%.

cao, phự hợp với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước cũng như nước ngoài. Vỡ vậy đõy là một triệu chứng quan trọng để phỏt hiện và chẩn đoỏn bệnh sớm. Tất cả cỏc trường hợp ngạt tắc mũi một bờn cần phải thăm khỏm Tai Mũi Họng một cỏch tỉ mỉ, khi phỏt hiện u sinh thiết gửi làm GPB ngay.

+ Mất ngửi gặp 5 trường hợp, chiếm 13,15%. Thường chỉ thấy khi u quỏ to che lấp toàn bộ hốc mũi hai bờn.

+ Đau nhức mũi, mỏ gặp 9 trường hợp, chiếm 23,68%. Thường đau õm ỉ, liờn tục, lan toả.

Cỏc triệu chứng này thường chỉ xuất hiện ở giai đoạn muộn, biểu hiện khụng điển hỡnh rừ rệt, lại là một biểu hiện chủ quan phụ thuộc hoàn toàn vào cảm tớnh của bệnh nhõn nờn ít cú giỏ trị để chẩn đoỏn sớm.

B- Triệu chứng thực thể + Chảy mỏu mũi.

Thường đi kốm với ngạt tắc mũi là chảy mũi nhầy lẫn mỏu, một số bệnh nhõn chảy mỏu tươi hoặc khịt ra mỏu. Chảy mỏu mũi cú 22 trường hợp hợp chiếm 57,89%. So với kết quả nghiờn cứu của viện Gusatve Roussy [52] 41,1% tỷ lệ của chỳng tụi cao hơn cú lẽ do người bệnh đến ở giai đoạn muộn u đó phỏ huỷ nhiều.

Chảy mỏu mũi, nhất là chảy mũi nhầy cú lẫn mỏu cũng là một triệu chứng thường gặp và gợi ý bệnh. Chảy mỏu mũi do u phỏt triển ăn vào cỏc mạch mỏu hoặc vỡ cỏc mạch mỏu của u. Do đú cần lưu ý cỏc bệnh nhõn cú ngạt tắc mũi một bờn kộo dài, kốm theo chảy mũi nhầy lẫn mỏu để phỏt hiện ung thư sàng hàm khi bệnh nhõn đến khỏm.

+ U trong hốc mũi.

21 trường hợp khỏm thấy u trong hốc mũi chiếm 55,26%, chứng tỏ u đó phỏ vỡ thành trong của xoang xõm lấn từ xoang vào mũi. U thường chỉ thấy ở một bờn mũi, u cú thể nhẵn giống như polyp (6 ca) hoặc u sựi, dễ chảy mỏu

(15 ca) . Tỷ lệ của chỳng tụi hơi ít so với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Nguyễn Cụng Thành [14] 87,14%, Vũ Cụng Trực [15] 82,3%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong trường hợp u chưa phỏt triển lớn cú thể thăm dũ được chõn bỏm ở khe giữa.

+ Cỏc thành hốc mũi.

Đa số cỏc bệnh nhõn đến ở giai đoạn muộn nờn đều cú ảnh hưởng đến thành xương của hốc mũi. Tổn thương cú thể là:

Vỏch mũi xoang bị đẩy phồng hoặc bị phỏ vỡ, vỏch ngăn mũi bị đẩy sang bờn đối diện gõy hẹp hốc mũi bờn kia do u to gõy nờn.

Cỏc triệu chứng lõm sàng vựng hốc mũi xuất hiện khỏ sớm trong cỏc ung thư sàng hàm nhất là ở thể tầng trờn và tầng giữa. Chỳng là cỏc triệu chứng gợi ý để chẩn đoỏn ung thư tràn ra vựng hốc mũi. Tuy nhiờn, cỏc triệu chứng cơ năng ở mũi thường khụng đặc hiệu, dễ chẩn đoỏn nhầm với cỏc bệnh cảnh thụng thường khỏc như: viờm xoang, viờm mũi dị ứng...

Triệu chứng thực thể khi khỏm phỏt hiện u ở vựng mũi cho ta chẩn đoỏn xỏc định u đó lan ra vựng mũi. Tuy vậy, trờn nghiệm phỏp khỏm mũi thụng thường, u thường chỉ được phỏt hiện khi u đó xõm lấn hốc mũi trong một thời gian khỏ lõu. Giai đoạn u ăn mũn vỏch mũi xoang chỉ cú thể phỏt hiện được trờn cỏc xột nghiệm chẩn đoỏn hỡnh ảnh như chụp CT Scanner, MRI...

4.2.1.2. Cỏc triệu chứng biến dạng vựng mặt

Trong nghiờn cứu, cú 28 trường hợp cú triệu chứng biến dạng vựng mặt chiếm 73,68% cỏc trường hợp. Cỏc triệu chứng hay gặp là sưng nề nửa mặt (21,05%), đầy rónh mũi mỏ (26,32%), biến dạng rễ mũi do u đó lan tràn ra mặt trước xoang (7,89%), rónh lợi mụi phồng (7,89%), phồng gúc trong mắt (10,52%). Tỷ lệ này phự hợp với nghiờn cứu của một số tỏc giả Gignoux [48], Shimizu [42], Phạm Khỏnh Hoà [1], Vũ Cụng Trực [15]. Cỏc triệu chứng này

chứng tỏ cỏc tổ chức ung thư huỷ cỏc vỏch xương, xõm lấn ra cỏc tổ chức xung quanh gõy nờn cỏc triệu chứng biến dạng vựng mặt. Thường đõy đó là giai đoạn muộn của bệnh.

4.2.1.3. Cỏc triệu chứng thần kinh

+ Nhức đầu: Chỳng tụi gặp 20 trường hợp cú nhức đầu 52,63%, nhức nửa đầu bờn bệnh, hoặc thỏi dương õm ỉ thành từng cơn. So với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Cụng Thành [14] 57,1%, Ngụ Ngọc Liễn [9] 56% tỷ lệ này của chỳng tụi cũng tương đối phự hợp.

+ Tờ bỡ nửa mặt: Vựng dưới ổ mắt, răng cú 7 trường hợp 18,42% ít

hơn nhiều so với kết quả của Badid [17] là 73%.

Trờn một bệnh nhõn cú thể cú đơn độc hoặc phối hợp hai, ba triệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và mô bệnh học của ung thư sàng hàm (Trang 62 - 115)