Khi sự hiểu biết về niềm tin tơn giáo trở thành hệ thống và cĩ khả năng giải quyết các vấn nạn con người từ lăng kính đức tin thì chúng ta đang bước vào ngưỡng cửa của thần học. Mục đích của thần học là tìm hiểu nội dung của những gì tơn giáo đã đĩn nhận được qua mặc khải. Do đĩ, khi nĩi thần học là “đức tin tìm kiếm sự hiểu biết” tức là chúng ta thừa nhận rằng thần học cĩ một sứ mệnh nước đơi: vừa dấn thân vào các thực tại tơn giáo, vừa phải dùng các phương pháp suy tư phê phán của triết học.
Là một hoạt động tri thức, thần học dùng các phạm trù triết học để minh họa cho tính hợp lý của niềm tin tơn giáo.Thần học cố gắng kết nối niềm tin tơn giáo với bối cảnh xã hội. Khi làm cơng việc “bắc cầu” này, thần học rút tỉa nội dung từ “mặc khải”, nhưng hình thức thì được vay mượn từ các phạm trù triết học và bối cảnh văn hĩa. Là truyền thống học thuật, thần học luơn tận dụng mọi cơng cụ tri thức để giữ cho nội dung của đức tin luơn được cập nhật và trở thành thực tại sống động chứ khơng là một “bảo vật” cổ kính trong viện bảo tàng của lịch sử. Khi lối suy tư cũ khơng cịn thích ứng nữa thì phương pháp thần học mới sẽ ra đời.Như thế, thần học luơn mở rộng và hướng về chân trời vơ hạn của đức tin và mặc khải.
Đây là một trong những vấn đề quan trọng trong thực hành, hoạt động mà chức sắc Ban Thế Đạo Hải Ngoại phải cố gắng tham dự và cho thuyết trình (lecture, seminar) về Triết
Lý Thần Học Cao Đài tại các hội nghị tơn giáo trên thế giới, tại các trường đại học, tại các viện nghiên cứu tơn giáo, v.v.v... Muốn làm được điều nầy, chúng ta khơng những phải thơng hiểu vế Triết Lý Thần Học Cao Đài, Tân Luật Pháp Chánh Truyền, Đạo Luật, Thánh Ngơn (Thiên Thơ), v.v.v., mà cịn phải cĩ khả năng cho thuyết trình, diễn thuyết qua các ngơn ngữ khác, đặc biệt là Anh ngữ, một sinh ngữ rất là phổ thơng trên tồn cầu. Sự thơng hiểu Triết Lý Thần Học Cao Đài và truyền đạt các sự hiểu biết nầy qua “Anh ngữ” sẽ tạo một nhịp cầu tương đắc trong sự hiểu biết về triết lý các tơn giáo trên cộng đồng thế giới.
Vai trị của các vị Hiền Tài, Quốc Sĩ trong Ban Thế Đạo Hải Ngoại thì quá rỏ và rất là quan trọng: thuyết trình, giải thích Thần Học Cao Đài trong các hội nghị tơn giáo thế giới, tạo một sợi dây liên lạc “thần học vơ hình” với các tơn giáo trong tinh thần tìm hiểu hợp tác “Thần Học Cao Đài và các Tơn Giáo”. Đây củng là cơ hội để đĩng gĩp vào chương trình “Chiêu Hiền Đãi Sĩ” của Ban Thế Đạo Hải Ngoại.