Tính kho vật liệu bao gói

Một phần của tài liệu Đồ án :“Thiết kế nhà máy sản xuất bánh hiện đại” ppsx (Trang 75 - 103)

6.2.4.1 Tính chi phí vật liệu bao gói 1/Túi PE (polietylen)

Năng suất nhà máy : Q = 20 (tấn/ngày) Chọn trọng lượng bánh trong mỗi túi là: 500 (g) = 0,5 (kg)

Số lượng túi PE lớn dùng để chứa 1 tấn sản phẩm là: n 2000 5 , 0 1000= = (túi)

Trước khi cho vào túi PE lớn ta bao gói một lượng bánh trong các túi nhỏ. Vậy túi PE dùng để bao gói trong 1 ngày là:

20 × 2000 = 40000 (túi)

Chọn số túi nhỏ trong 1 túi PE lớn là: 5

Chọn trọng lượng của mỗi túi PE và túi nhỏ là: 3g = 0,003 (kg) Lượng bao gói dự trữ: 30 kg

Vậy lượng bao gói cần dùng trong 1 ngày

(40000 + 5 × 40000) × 0,003 + 30 = 750 (kg) = 0,75 (tấn) 2/ Thùng cactong

Chọn số lượng bánh trong thùng là 50 túi.

Dùng thùng cactong có kích thước (D×R×C)(mm): 500 × 300 × 500 Trọng lượng thùng cactong không bánh là: 0,8 kg.

Số thùng cactong dùng trong 1 ngày: 800

50

40000 = (thùng)

Lượng thùng cactong dự trữ: 40 (kg)

Vậy khối lượng thùng cactong dùng trong 1 ngày: 800 + 40 = 840 (kg) = 0,84 (tấn)

6.2.4.2 Kho chứa vật liệu bao gói

Fb = G × fb × n (m2)

Fb: Diện tích cần thiết để chứa vật liệu bao gói, (m2)

G: Chi phí nguyên liệu cần bao gói trong thời gian 1 ngày, (tấn/ngày). Fb: Tiêu chuẩn diện tích, chọn f0 = 1 m2/tấn.

n: Số ngày dự trữ, chọn n = 20 ngày.

- Túi PE lớn và nhỏ: Fb1 = 0,75 × 1 × 20 = 15 (m2) - Thùng cactong: Fb2 = 0,84 × 1 × 20 = 16,8 (m2) Vậy diện tích cần thiết để bao gói là:

Fb= Fb1 + Fb2 = 15 + 16,8 = 31,8 (m2) Diện tích kho vật liệu bao gói

F = Fb× K

F: diện tích kho vật liệu, (m2)

Fb: Diện tích cần thiết để chứa nguyên liệu, (m2) K: Hệ số tính cả lối đi lại, k = 1,2

Vậy: F = 31,8 ×1,2 = 38,16 (m2) Kích thước : (D×R×C): 7 x 6 x 6 (m) 6.3 Nhà hành chính và các nhà phục vụ sinh hoạt 6.3.1 Nhà hành chính Bảng 6.5 Diện tích các phòng làm việc STT Phòng Diện tích (m2/người) Số người Diện tích phòng (m2) 1 Phòng giám đốc 12 1 12 2 Phòng phó giám đốc 10 2 20 3 Phòng tổ chức hành chính 6 5 30 4 Phòng kế hoạch vật tư 4 2 8 5 Phòng kế toán 4 3 12 6 Phòng kinh doanh 4 6 24 7 Phòng kỹ thuật 5 5 25 8 Phòng y tế 5 2 10 10 Phòng họp 24 11 Phòng tiếp khách 20 12 Nhà vệ sinh 15 Tổng cộng 200 Hội trường

Giả sử chọn tiêu chuẩn cho mỗi nhân viên là: 1 (m2/người) Diện tích cần: 272 × 1 = 272 (m2)

Vậy tổng diện tích nhà hành chính và hội trường là: 200 + 272 = 472 (m2)

Dựa vào tổng diện tích nhà hành chính và hội trường ta xây dựng 2 tầng với kích thước mỗi tầng là

* Tầng 1: (D×R×C): 24 × 10 × 4,8 (m) * Tầng 2: (D×R×C): 24 × 10 × 4,8 (m)

6.3.2 Nhà ăn

Tính cho 2/3 số công nhân 1 ca đông nhất.

Với diện tích tiêu chuẩn: 2,25 (m2/công nhân) [9, tr 54]. Số lượng công nhân viên trong 1 ca đông nhất : 124 (người) Diện tích nhà ăn là:

3 2

×124 × 2,25 = 186 (m2)

Thiết kế nhà 1 tầng với kích thước (D×R×C) (m): 21 × 9 × 6 6.3.3 Nhà xe

Nhà xe dùng để chứa xe đạp và xe máy của công nhân viên nhà máy. Nhà xe

được tính cho 30% số công nhân cho ca đông nhất. Diện tích được tính là 3 xe đạp/m2, 1 xe máy/m2 [9, tr 54].

Giả sử tất cả công nhân viên trong nhà máy đều đi xe máy. Diện tích được tính :

100 30

×124 ×1 = 37,2 (m2)

Vậy thiết kế nhà xe có kích thước (D×R×C) (m): 9 x 5 x 3

6.3.4 Gara ô tô

Gara ô tô để chứa:

+ 2 xe ca đưa đón công nhân. + 1 xe con cho ban giám đốc. + 5 xe chở hàng.

8 ×15 = 120 (m2)

Kích thước (D×R×C) (m): 18 x 7 x 3

6.3.5 Nhà sinh hoạt vệ sinh

6.3.5.1 Nhà tắm [9, tr 56]

Số phòng nhà tắm tính cho 60% số công nhân trong ca đông nhất và 7 công nhân /1 vòi tắm n = 9,3 100 8 60 124 = × × phòng , chọn 10 phòng Kích thước mỗi phòng 0,9 ×0,9 (m) Tổng diện tích: 8,1 (m2) 6.3.5.2 Phòng thay quần áo

Tính cho 60% số công nhân trong ca đông nhất Tiêu chuẩn 0,2 (m2/1 công nhân) [10, tr 55] F = 14,88 100 60 2 , 0 124 = × × (m2) 6.3.5.3 Nhà vệ sinh [44, tr 56]

Chọn số lượng nhà vệ sinh bằng

4 1 số lượng nhà tắm N = 2,5 4 10 = phòng. Chọn 3 phòng Kích thước mỗi phòng : 0,9 × 1,2 (m) Tổng diện tích : 3,24 (m2)

Vậy tổng diện tích cần thiết xây nhà sinh hoạt vệ sinh là: 8,1 + 14,88 + 3,24 = 26,22 (m2)

Kích thước : (D×R×C): 9 × 3 × 3 (m) 6.3.6 Nhà bảo vệ

Nhà bảo vệ được xây dựng gần cổng chính.

6.4 Các công trình phụ trợ

6.4.1 Phân xưởng cơ khí

Số lượng công nhân trong phân xưởng cơ khí: 8 người, diện tích phân xưởng là: 50 (m2).

Kích thước (D×R×C) (m) : 9 × 6 × 4 6.4.2 Phân xưởng lò hơi

Chọn kích thước nhà (D×R×C) (m): 6 × 6 × 5 6.4.3 Đài nước và bể chứa nước dự trữ - Chọn đài nước

+ Độ cao chân tháp : 13 (m) + Đường kính tháp : 8 (m) + Chiều cao tháp : 8 (m)

Vậy kích thước đài nước: 8 × 8 (m) - Bể chứa nước dự trữ chọn kích thước Chọn bể ngầm có kích thước (m): 12 × 8 × 8

6.4.4 Trạm biến áp và máy phát điện dự phòng Dùng để đặt máy biến áp và máy phát điện dự phòng Dùng để đặt máy biến áp và máy phát điện dự phòng Chọn trạm biến áp kích thước (D×R×C): 4 × 4 × 4 (m) Chọn nhà máy phát điện dự phòng (D×R×C): 8 × 6 × 4 (m)

6.4.5 Khu xử lý nước thải

Chọn khu vực xử lý nước thải có kích thước (D×R) (m): 25 × 10 6.4.6 Khu xử lý nước

Chọn khu xử lý nước có kích thước (D×R×C) (m): 10 × 10 × 5 6.4.7 Kho chứa vật tư

Chọn kho có kích thước (D×R×C) (m): 7 × 6 × 4 6.4.8 Nhà để xe điện động

Chọn nhà có kích thước (D×R×C) (m): 9 × 6 × 4

6.4.9 Kho chứa nhiên liệu

Chọn nhà có kích thước (D×R×C) (m): 5 × 5 × 5 6.5 Diện tích khu đất xây dựng

Bảng 6.6 Bảng tổng kết các công trình xây dựng STT Tên công trình Số lượng (cái) Kích thước (m) Diện tích (m2) 1 Phân xưởng sản xuất chính 1 63 × 24 × 10,2 1512 2 Kho chứa nguyên liệu 1 12 × 23 × 6 276

3 Kho thành phẩm 1 18 × 37 × 6 666

4 Kho vật liệu bao gói 1 7 × 6 × 6 42 5 Nhà hành chính, hội trường 1 24 × 10 × 4,8 240

6 Gara ô tô 1 18 × 7 × 5 126

7 Nhà xe 1 9 × 5 × 3 45

8 Nhà ăn 1 21 × 9 × 6 189

9 Nhà sinh hoạt vệ sinh 1 9 × 3 × 3 27

10 Nhà bảo vệ 2 3 × 3 × 3 9 11 Xưởng cơ khí 1 9 × 6 × 4 54 12 Lò hơi 1 6 × 6 × 5 36 13 Đài nước 1 8 × 8 64 14 Bể chứa nước dự trữ 1 12 × 8 × 8 96 15 Trạm biến áp 1 4 × 4 × 4 16 16 Nhà máy phát điện dự phòng 1 8 × 6 × 4 48 17 Khu xử lý nước thải 1 25 × 10 250

18 Khu xử lý nước 1 10 × 10 × 5 100

19 Kho chứa vật tư 1 7 × 6 × 4 54

20 Nhà để xe điện động 1 9 × 6 × 4 54 21 Nhà chứa nhiên liệu 1 5 × 5 × 5 25

22 Khu đất mở rộng 1 63 × 12 756

Tổng 4685

Tổng diện tích xây dựng: Fxd = 4685 (m2) Vậy diện tích khu đất xây dựng:

xd xd kd K F F = (m2) [9, tr 44] Trong đó: Kxd: hệ số xây dựng (35 ÷ 55%). Chọn Kxd = 40% = = 4 , 0 4685 kd F 11712,5 (m2) Chọn kích thước khu đất (D × R): 140 × 91 =12740 (m2) 6.5.2 Tính hệ số sử dụng = ×100% kd sd sd F F K [9, tr 44]

- Fcx: Diện tích trồng cây xanh

Fcx = (20 ÷ 30%) x Fxd , chọn Fcxtc = 25% x Fxd

Fcx = 0,25 x 4685 = 1171,25 (m2) - Fgt: Diện tích đường giao thông

Fgt = 0,5 × Fxd = 0,5 × 4685 = 2342,5 (m2) Ta có: Fsd = Fcx+ Fgt+ Fxd = 1171,25 + 2342,5 + 4685 = 8198,75 (m2) % 100 12740 75 , 8198 × = sd K = 64,4 % CHƯƠNG 7

TÍNH HƠI – NƯỚC – NHIÊN LIỆU

--  --

7.1 Tính hơi

7.1.1 Lượng hơi dùng cho sản xuất

Bảng 7.1 Bảng thống kê năng suất sử dụng hơi

STT Tên thiết bị Số lượng

Năng suất sử dụng hơi (kg/h) ∑ Năng suất sử dụng hơi (kg/h)

1 Chuẩn bị nhũ tương quy dai 1 30 30

2 Nhào bột quy dai 1 30 30

3 Lò nướng quy dai 1 50 50

4 Nồi nấu bơ 2 40 80

5 Thùng ngâm trứng 1 20 20

6 Lò nướng kem xốp 1 40 40

Tổng năng suất sử dụng hơi các thiết bị Htb = 250

7.1.2 Lượng hơi dùng trong sinh hoạt, nấu ăn

Tính cho ca đông nhất (thông số lấy từ phần tính xây dựng) Định mức lượng hơi cho một người là: 0,3(kg/h)

Vậy lượng hơi dùng trong sinh hoạt: Hsh = 0,3 ×124 = 37,2 (kg/h)

7.1.3 Tổng lượng hơi cần thiết trong thời gian 1 giờ H = Htb + Hsh = 250 + 37,2 = 287,2 (kg/h)

7.1.4 Lượng hơi tiêu tốn cho lò hơi

Định mức 10% so với tổng lượng hơi cần thiết 287,2 × 10 % = 28,72 (kg/h)

Vậy tổng lượng hơi mà nồi hơi sản xuất ra trong một giờ: 287,2 + 28,72 = 315,92 (kg/h)

Vậy chọn nồi hơi kiểu B8/40 của Liên Xô [6] có thông số kỹ thuật: + Năng suất hơi :1200 (kg/h)

+ Áp suất hơi : 8 (at)

+ Kích thước : 4200 × 3570 × 3850 (mm) 7.2 Tính nước

7.2.1 Nước dùng trong sản xuất

Nước dùng trong bánh quy dai: 126,785(lít/h) Nước dùng trong bánh kem xốp: 229,864(lít/h) Vậy tổng lượng nước dùng cho sản xuất là:

126,785 + 229,864 = 356,649 (lít/h) = 8559,576(lít/ngày) 7.2.2 Lượng nước dùng cho sinh hoạt

Tính cho 70% số công nhân lao động trên nhà máy.

Tiêu chuẩn: 30 lít/ngày/người nên ta có: 70% × 30 × 272 = 5712 (lít/ngày) - Nhà máy có 3 phòng vệ sinh và 10 nhà tắm

Định mức mỗi phòng 40 lít/ngày/người.

70% × (10 + 3) × 50 × 272 = 123760 (lít/ngày) Vậy tổng lượng nước dùng trong sinh hoạt là:

5712 + 123760 = 129472 (lít/ngày) 7.2.3 Lượng nước dùng cho lò hơi

Lượng hơi mà lò hơi sản xuất ra trong 1 giờ: 200 kg nếu ta cho 1 kg nước sẽ cho 5 kg hơi và giả sử lượng nước tổn thất 10% thì lượng nước dùng cho lò hơi là:

5 200

× (100-10)% = 36 (lít/h) = 864 (lít/ngày)

7.2.4 Lượng nước dùng để tưới cây xanh và các mục đích khác - Tưới cây xanh, tưới đường: - Tưới cây xanh, tưới đường:

Giả sử lượng nước tưới cây xanh, tưới đường bằng 10% lượng nước sinh hoạt: 10% × 129472 = 12947,2 (lít/ngày)

- Nước sử dụng vệ sinh thiết bị

Giả sử lượng nước sử dụng vệ sinh thiết bị bằng 15% lượng nước sinh hoạt: 15% × 129472 = 19420,8 (lít/ngày)

- Nước chữa cháy:

Số cột chữa cháy: + Phân xưởng sản xuất chính : 1 + Kho chứa : 1 + Nhà làm việc : 1 Tổng cộng : 3 cột.

Mỗi cột định mức 2,5lít/s. Suy ra 3 cột là 7,5 lít/s. Ta tính chữa cháy trong vòng 3h:

- Nước dùng để rửa xe

Giả sử lượng nước dùng để rửa xe là 400 lít/ngày/xe

Suy ra lượng nước dùng để rửa 5 xe tải, 2 xe chở công nhân, 1 xe con là: 400 × 8 = 3200 (l/ngày)

Vậy tổng lượng nước dùng cho 1 ngày sản xuất là:

8559,576 + 129472 + 864 + 12947,2 + 19420,8 + 1944000 + 3200

= 2118463,576(lít/ngày) = 2118,464 (m3/ngày) Lượng nước dùng trong 1 năm

2118,464× 276 = 584695,947 (m3/năm) 7.3 Tính nhiên liệu

7.3.1 Dầu DO cho lò hơi

Lượng nhiên liệu yêu cầu cho nồi hơi được tính theo công thức

N = ( ) ×100 × − × n Q i i H p n h (kg/h)

H: Năng suất tổng cộng các nồi hơi phải chạy (kg/h)

Ih: Nhiệt hàm của hơi ở áp suất làm việc. ih = 657,3 (kcal/kg) [6, tr 24] In: Nhiệt hàm của nước đưa vào nồi, in = 152,2 (kcal/kg)

Qp: Nhiệt của nhiên liệu, Qp = 9170 (kcal/kg)

n: Hệ số tác dụng hữu ích của nồi hơi, từ 60 ÷ 90%, chọn n = 60%

N = 100 60 9170 ) 2 , 152 3 , 657 ( 92 , 315 × × − × = 29 (kg/h) Lượng dầu DO dùng cho lò hơi trong một năm

29 ×24 × 276 = 192096 (kg/năm) 7.3.2 Dầu DO để chạy máy phát điện

Giả sử một năm dùng 1000 kg

Vậy tổng lượng dầu DO dùng trong nhà máy là 192096 + 1000 = 193096 (kg/năm)

7.3.3 Xăng sử dụng cho các xe trong nhà máy

Giả sử các xe chở thành phẩm cho nhà máy chạy trong vòng bán kính 200 km. Khi đó lượng xăng sử dụng cho 5 xe tải:

Tính trung bình mỗi xe chạy 1 ngày 300 km, 1 lít xăng chạy được 40 km. Vậy 1 năm cần: 5 ×

40 300

× 276 = 10350 (lít/năm) Với 1 xe con và 2 xe chở nhân viên thì 1 ngày cần 6 lít.

Lượng xăng cần trong một năm : 3 × 6 × 276 = 4968 (lít/năm) Tổng lượng xăng cần dùng trong một năm là:

10350 + 4968 = 15318 (lít/năm)

CHƯƠNG 8

KIỂM TRA SẢN XUẤT

--  -- 8.1 Mục đích của việc kiểm tra sản xuất

Mục đích của việc kiểm tra sản xuất là nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm của nhà máy.

Quá trình kiểm tra được thực hiện một cách có hệ thống từ khâu nguyên liệu, công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị, thao tác của công nhân đến khâu thành phẩm. Các quá trình kiểm tra trên đều phục vụ mục đích đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm, về tất cả các mặt như: giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan, không độc hại, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Nội dung kiểm tra:

+ Kiểm tra nguyên liệu đầu vào + Kiểm tra các công đoạn sản xuất + Kiểm tra thành phẩm.

Kiểm tra sản xuất giúp ta đánh giá được tình hình hoạt động của nhà máy, đề ra biện pháp và kế hoạch hợp lý. Đồng thời phát hiện những sai sót để điều chỉnh hoặc có biện pháp cải tiến kỹ thuật để nhà máy hoạt động hiệu quả hơn.

Nhà máy có phòng kiểm tra kỹ thuật, mạng lưới kiểm tra ở các phân xưởng và từng bộ phận.

8.2 Kiểm tra nguyên liệu

Bảng 8.1 Kiểm tra nguyên liệu

STT

Tên

nguyên liệu Kiểm tra Mức độ yêu cầu

Chế độ kiểm tra

1 Bột mì

+ Cảm quan + Độ ẩm

+ Hàm lượng gluten tươi + Hàm lượng protein + Khả năng hút nước + Trọng lượng + Bao bì, hạn sử dụng - Đạt yêu cầu kỹ thuật - Nhập kho - Trước khi đưa vào sản xuất - Khi có 2 Đường RS

+ Cảm quan màu sắc mùi vị trạng thái, tạp chất + Độ ẩm + Bao gói, hạn sử dụng - Trắng tinh, không ẩm mốc, vón cục, không có tạp chất ≤ 0,15% - Đạt yêu cầu 3 Chất béo + Cảm quan + Độ ẩm + Trọng lượng + Bao bì, hạn sử dụng - Đạt yêu cầu kỹ thuật

yêu cầu

6 Sữa

+ Cảm quan: màu sắc, mùi vị, trạng thái +Hóa lí: hàm lượng chất béo, độ tạp chất, khối lượng

+Vi sinh: tổng tạp trùng, coliorm, Ecoli, Samonela

+ Bao bì, hạn sử dụng

- Đạt yêu cầu kỹ thuật

7 Bột trứng +Cảm quan: màu sắc, mùi vị, trạng thái. +Hóa lí: hàm lượng chất béo, độ tạp chất, khối lượng + Vi sinh: tổng tạp trùng, coliorm, Ecoli, Samonella + Bao bì, hạn sử dụng - Đạt yêu cầu kỹ thuật

8.3 Kiểm tra các công đoạn sản xuất

8.3.1 Kiểm tra các công đoạn sản xuất bánh quy dai

Bảng 8.2 Kiểm tra các công đoạn sản xuất bánh quy dai

STT Tên

công đoạn Kiểm tra Mức độ yêu cầu

Chế độ kiểm tra 1 Xử lí nguyên liệu bánh nền +Độ tạp chất

+Chỉ tiêu hóa lí: nhiệt độ bột mì, kích thước bột đường +Chỉ tiêu vi sinh Đạt yêu cầu kỹ thuật Thường xuyên 2 Định lượng + Khối lượng mỗi mẽ cân Đúng theo thực

đơn

Từng mẻ

3

Chuẩn bị nhũ tương + Thứ tự đánh trộn nhũ tương + Chế độ đánh trộn + Trạng thái nhũ tương Đạt yêu cầu kỹ thuật Từng mẻ 4 Chuẩn bị bột nhào gián đoạn + Chế độ nhào + Trạng thái bột nhào Đạt yêu cầu kỹ thuật Từng mẻ

5 Cán, để yên + Độ dày khối bột + Thời gian để yên

Đạt yêu cầu kỹ thuật Thường xuyên 6 Tạo hình + Tốc độ quay của trục

+ Khối lượng bột nhào Đạt yêu cầu

Thường xuyên

+ Trạng thái của bánh: kích thước, hoa văn kỹ thuật

7 Nướng

+ Chế độ nướng: nhiệt độ, độ ẩm, thời gian + Độ ẩm bánh sau nướng

Một phần của tài liệu Đồ án :“Thiết kế nhà máy sản xuất bánh hiện đại” ppsx (Trang 75 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w