Đánh giá hiệu quả kinh tế của trồng rừng Bạch đàn urophyllạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất và phân hạng đất tròng rừng bạch đàn UROPHYLLA làm nguyên liệu giấy và ván dăm tại tỉnh Phú Thọ (Trang 68 - 78)

4.4.1. Hiệu quả kinh tế của rừng trồng Bạch đàn Urophylla

Hiệu quả kinh tế từ trồng rừng Bạch đàn căn cứ vào năng suất rừng, giá bán gỗ, vốn vaỵ. Các giả định để tính doanh thu từ rừng trồng bạch đàn là:

- Tỷ lệ lợi dụng gỗ (tỷ lệ thương phẩm) tại tất cả các điểm nghiên cứu là 0,75.

- Giá bán cây đứng (giá bán tại rừng) tại các điểm bằng nhau

- Các lâm trường trồng và chăm sĩc rừng theo định mức. Vốn được sử dụng để trồng rừng bao gồm vốn vay ngân hàng (với lãi suất ưu đãi 7%/năm)

- Rừng trồng được khai thác một lần, các sản phẩm tận dụng trong quá trình tỉa thưa, chăm sĩc rừng coi như khơng đáng kể.

- Thời điểm tính: Tại tuổi sắp khai thác.

- Thu nhập từ gỗ, củi rừng trồng bạch đàn tại các điểm nghiên cứu điển hình (LT Yên Lập, LT Tam Thanh, LT Xuân Đài và LT Đoan Hùng) Kết quả thu thập số liệu về doanh thu rừng trồng bạch đàn Urophylla tại các điểm nghiên cứu tỉnh Phú Thọ được trình bày trong bảng 4.10 (chi tiết xem phần phụ lục III)

Bảng 4.10: Doanh thu rừng trồng bạch đàn urophylla tại các điểm nghiên cứu tỉnh Phú Thọ Địa điểm Hạng đất Tuổi Trữ lượng (m3/ha) Tỷ lệ lợi dụng gỗ, củi Giá bán cây đứng (đ/m3) Giá bán củi (đ/ster) Doanh thu (đ/ha) LT Yên Lập I 7 168,62 0,75 270.000 60.000 36.675.427 LT Tam Thanh II 6 96,76 0,75 270.000 60.000 21.045.458 LT Xuân Đài I 7 159,40 0,75 270.000 60.000 34.668.590 LT Đoan Hùng II 7 117,40 0,75 270.000 60.000 25.535.539

Kết quả nghiên cứu cho thấy: rừng trồng 6 tuổi cho doanh thu trung bình khoảng 28,9 triệu đồng/ha trong đĩ rừng trồng tại LT Yên Lập trên hạng đất I là 36,68 triệu đồng/ha và tại LT Tam Thanh trên hạng đất II là 21,05 triệu đồng/hạ

Rừng trồng bạch đàn 7 tuổi cho doanh thu trung bình khoảng 30,5 triệu đồng/ha, trong đĩ rừng trồng tại LT Xuân Đài trên hạng đất I là 34,7 triệu đồng/ha và tại LT Đoan Hùng trên hạng đất II là 25,5 triệu đồng/hạ

Do các rừng trồng Bạch đàn ở tỉnh Phú Thọ là rừng nguyên liệu của nhà máy giấy Bãi Bằng nên suất đầu tư cho các rừng trồng cĩ cùng độ tuổi, cùng mật độ là như nhau và tuân theo các thiết kế trồng và chăm sĩc rừng do nhà máy giấy Bãi Bằng quy định. Theo đĩ, tổng lượng vốn đầu tư cho rừng trồng 6 tuổi tính đến thời điểm nghiên cứu là 11,57 triệu đồng/ha cịn rừng trồng 7 tuổi là 11,9 triệu đồng/hạ

Bảng 4.11 sau đây thể hiện các chỉ tiêu về mức lợi nhuận rịng hiện tại, lợi nhuận rịng trung bình năm, tỷ suất thu hồi vốn của rừng trồng Bạch đàn tại các điểm nghiên cứu:

Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế, hiệu suất hồn vốn của bạch đàn urophylla tại các điểm nghiên cứu ở Phú Thọ

TT Địa điểm Hạng

đất Tuổi NPV (đ/ha) NPV/năm IRR

Số năm hồn vốn 1 LT Yên Lập I 7 24.746.788 3.535.255 23,6% 4 2 LT Tam Thanh II 6 9.471.528 1.578.588 17,80% 6 3 LT Xuân Đài I 7 22.739.950 3.248.564 22,5% 4 4 LT Đoan Hùng II 7 13.606.899 1.943.843 16,8% 6

Nhận xét:

Rừng trồng ở các Lâm trưịng ở Phú Thọ, cĩ mức lợi nhuận rịng khá cao, trung bình khoảng 17,6 triệu đồng/ha (tương đương với mức lợi nhuận rịng bình quân năm khoảng 2,6 triệu đồng/ha/năm). Thời gian hồn vốn trung bình khoảng 5 năm (nhỏ hơn số năm trong một chu kỳ kinh doanh). Tỷ suất hồn vốn nội bộ của các rừng trồng khoảng 20,1%. Đây là một tỷ suất cao, chứng tỏ đầu tư vào trồng rừng bạch đàn tại các điểm nghiên cứu hầu như là cĩ lãị

4.4.2. Hiệu suất đầu tư rừng trồng bạch đàn tại các điểm nghiên cứu:

Hiệu suất đầu tư rừng trồng bạch đàn tại các điểm nghiên cứu tính theo cơng thức 2.2 cho kết quả như sau: Rừng trồng 6, 7 tuổi tại các điểm nghiên cứu đều cĩ tỷ suất đầu tư khá cao, từ 1,82 lần (tại LT Tam Thanh) tới 3,07 lần (tại LT Yên Lập) trung bình là 2,5 lần). Kết quả được thể hiện ở Bảng 4.12 (chi tiết xem ở phần phụ lục III)

Bảng 4.12: Hiệu suất đầu tư rừng trồng bạch đàn Urophylla tại Phú Thọ

TT

Địa điểm Hạng

đất Tuổi

Trữ lượng

(m3/ha) HiƯu suÊt ®Çu t−

1 LT Yên Lập I 7 168,62 3,07

2 LT Tam Thanh II 6 96,76 1,82

3 LT Xuân Đài I 7 159,40 2,91

Chương 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận.

Từ các kết quả nghiên cứu ở trên chúng tơi thấy rằng:

- Diện tích đất trồng rừng sản xuất ở tỉnh Phú Thọ là khá lớn, khoảng 142,214,59ha (Đất trống và rừng trồng). Trong đĩ diện tích thích hợp cho trồng rừng Bạch đàn là: 77.205,98ha, chiếm 54,29% diện tích đất trống và rừng trồng. Diện ích ít thích hợp là 65.006, 32ha chiếm 45,71%, diện tích hạn chế 2,29 ha, chiếm diện tích nhỏ,(0,002%). Khơng cĩ diện tích rất thích hợp.

- Đất dưới rừng trồng Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ phần lớn là đất chua (pHKCl < 4), cĩ hàm lượng mùn tổng số và đạm tổng số từ nghèo đến trung bình.

- Các yếu tố chính ảnh hưởng đến sinh trưởng của rừng trồng Bạch đàn Urophylla tại Phú Thọ ở cấp độ vi mơ là độ dày tầng đất, dung trọng, mùn tống số và nitơ tổng số cĩ thể coi đây là những yếu tố giới hạn với năng suất của câỵ Trong khi đĩ khơng cĩ sự tương quan chặt giữa pHKCl, P2O5dt và K2Odt với sinh trưởng của Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ.

- Cĩ thể sử dụng 4 yếu tố là: Độ dày tầng đất, Dung trọng, Thực bì và Mùn là những yếu tố cĩ quan hệ chặt chẽ với sinh trưởng và năng suất của rừng trồng Bạch đàn để phân hạng đất trồng rừng.

- Về hiệu quả kinh tế của trồng rừng Bạch đàn: Với mức độ đầu tư và giá gỗ như như hiện nay, trồng rừng Bạch đàn Urophylla tại Phú Thọ, cĩ lãi trung bình 2,6 triệu đồng/ha/năm và hiệu suất đầu tư khá cao trung bình 2,5 lần.

5.2. Tồn tạị

- Do thời gian cĩ hạn nên đề tài mới chỉ tiến hành nghiên cứu tại một số điểm tại tỉnh Phú Thọ, nên cũng cĩ thể chưa phản ánh hết tồn diện thực trạng rừng trồng Bạch đàn Urophylla tại Phú Thọ.

- Tuổi khai thác trung bình của rừng trồng Bạch đàn Urophylla ở Phú Thọ thấp (6 -7 tuổi) vì vậy kết quả nghiên cứu cịn hạn chế.

5.3. Kiến nghị

- Để cải thiện năng suất rừng trồng Bạch đàn urophylla chúng ta cần tập trung tác động vào các yếu tố giới hạn ở trên như là cải thiện dung trọng, hàm lượng mùn tổng số và nitơ tống số bằng cách cày cơ giới, bĩn phân chuồng, phân lân vơ cơ và hữu cơ là những yếu tố dễ tác động nhất.

- Cĩ thể sử dụng các phương trình tương quan giữa sinh trưởng cây và tính chất đất để dự đốn năng suất rừng trồng Bạch đàn urophylla tại Phú Thọ.

- Đây chỉ là kết quả bước đầu tại tỉnh Phú Thọ, nên cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để cĩ thể áp dụng bảng phân hạng đất vi mơ cho trồng rừng Bạch đàn urophylla trên nhiều vùng sinh thái khác nhau trên tồn quốc.

Ị TIẾNG VIỆT:

1. Nguyễn Ngọc Bình (1979), “Vấn đề trồng rừng Bạch đàn (Eucalyptus) ở Việt Nam”, Tổng luận chuyên đề KHKT và KTLN, (3), tr. 6-7.

2. Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB NN Hà Nộị

3. Đồn Bổng và cộng sự (1990), Nghiên cứu và xây dựng quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh Bạch đàn (Eucalyptus) để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy giấy Tân Mai- Vĩnh Phú và các tỉnh Miền Trung, Báo cáo đề tài, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nộị

4. Bộ mơn đát rừng (1967), Giáo trình phân tích đất.

5. Bộ NN&PTNT (1997), Quy phạm kỹ thuật trồng, khai thác và tái sinh

chồi Bạch đàn trên đất phèn Miền Tây Nam Bộ, NXB NN Hà Nộị

6. Hồng Chương (1991), “Một số kết quả nghiên cứu khảo nghiệm lồi và xuất xứ Bạch đàn ở Việt Nam”, Bản tin KHKT và KTLN, (1), tr.1-8.

7. Hồng Minh Giám (1993), Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm về Bạch đàn (Eucalyptus spp) và Keo (Acacia spp) tại Trung tâm KHSX LN

Đơng Bắc Bộ, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội

8. Nguyễn Quang Hà, Trần Xuân Thiêp (1990), “Cĩ nên trồng rừng Bạch đàn cơng nghiệp khơng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (8), tr. 4-6.

9. Trần Thị Thu Hằng (2000), Chuyên luận về vấn đề trồng rừng Bạch đàn ở

Việt Nam, Chuyên đề NCS, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội

10. Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội

11. Bùi Thị Huế (1994), “Sinh trưởng của thực vật dưới tán rừng Bạch đàn”,

Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ KHNN, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tâỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Lê Đình Khả (1991), Khảo nghiệm xuất xứ và đất trồng Bạch đàn ở Việt

Nam, Hội thảo Bạch đàn và mơi trường ở Việt Nam, Bộ Nơng nghiệp và

PTNT.

14. Nguyễn Như Khanh (1980), “Cĩ nên trồng rừng Bạch đàn khơng?”, Tạp chí hoạt động khoa học, (12), tr. 17- 19.

15. Trần Sinh Lộc (2006), Phân hạng đất trồng bời lời đỏ (Litsia glutinosa

C.B.Roxb) trên địa bàn huyện Mang Yang - tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Tâỵ

16. Nguyễn Ngọc Lung (1995),Hiện trạng cơng tác trồng rừng ở Việt Nam,

NXB Nơng nghiệp, Hà Nộị

17. Phạm Ngọc Mậu (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng cơng nghiệp Bạch đàn (Eucalyptus urophylla S.T.Blake) và Keo tai tượng (Acacia Mangium) đến một số yếu tố mơi trường tại vùng Trung tâm Bắc Bộ, Luận văn Tiến sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nộị

18. Huỳnh Đức Nhân (1994), “Hiệu suất sử dụng nước của một số loại rừng trồng nguyên liệu giấy vùng Trung Tâm”, Thơng tin KHKT và KTLN, (4), tr 4- 5.

19. Trần An Phong (1994), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất vùng Đơng Nam Bộ trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. Báo cáo khoa học, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nộị

khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp , Hà Tây

21. Ngơ Đình Quế (1989), Đặc điểm đất trồng Bạch đàn vùng đồi tỉnh Quảng

Nam- Đà Nẵng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nộị

22. Ngơ Đình Quế ( 2001 ) Theo dõi diễn biến độ phì đát dưới các loại rừng trồng thử nghiệm ở Đá Chơng và Cẩn Quỳ.

23. Ngơ Đình Quế , Báo cáo tổng kết dự án “ điều tra đánh giá tác động của rừng ở khu vực miền trung và Tây Nguyên đến một số yếu tố nơi trường nhằm đề xuất cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn mơi trường Lâm nghiệp” 24. Đỗ Đình Sâm (1984), “Độ phì đất rừng và vấn đề thâm canh rừng trồng”,

Tạp chí lâm nghiệp, 1984,Tr.21-25.

25. Đỗ Đình Sâm (1991), Sơ bộ đánh giá ảnh hưởng của rừng trồng Bạch đàn ở vùng Trung tâm tới độ phì đất, Báo cáo khoa học, Trung tâm NC Lâm nghiệp Phù Ninh, Vĩnh Phú.

26. Đỗ Đình Sâm, Nguyên Ngọc Bình (2000), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nộị

27. Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nộị

28. Nguyễn Đình Thành (1999), “ Về ảnh hưởng của rừng trồng Bạch đàn đến độ phì của đất ở Bình Định”,Tạp chí lâm nghiệp, 1999,Tr. 23-24.

29. Bùi Quang Toản (1991) Nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất

Viện KHLN Việt Nam, Hà Nộị

31. Thái Văn Trừng (1980), “Chung quanh vấn đề cây Bạch đàn”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr. 22-24.

32. Nguyễn Trường, Vũ Văn Hiển (1997), “Ảnh hưởng của thảm thực vật rừng đến tính chất hố sinh của đất ở Bắc Sơn”, Tạp chí lâm nghiệp, 1997 Tr.7-8

33. Hồng Xuân Tý (1976), Điều kiện đất trồng rừng Bạch đàn và ảnh hưởng của rừng Bạch đàn trồng thuần lồi đến độ phì đất, Báo cáo đề tài nghiên cứu, 1970- 1975, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nộị

34. Hồng Xuân Tý (1976), Đất trồng rừng Bạch đàn, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu lâm nghiệp, Hà Nộị

35. Hồng Xuân Tý (1985), Bác bỏ ý kiến cho rằng Bạch đàn luơn cĩ hại,

Dịch từ tài liệu của FAO- UNDP.

36. Hồng Xuân Tý (1985), Đánh giá tiềm năng và hướng sử dụng đất vùng Trung Tâm trong kinh doanh rừng nguyên liệu giấy, Báo cáo đề tài nghiên cứu, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nộị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Viện Điều tra quy hoạch rừng (2006), “Cơng bố kết quả điều tra, rà sốt quy hoạch 3 loại rừng theo chỉ thị 38/CT- TTg của Thủ tướng Chính phủ”, Tạp chí NN&PTNT, (3), tr.7-11.

38. Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy (2004), Hội nghị tổng kết 5 năm cơng tác trồng rừng giai đoạn 2000- 2004, Tổng cơng ty nguyên liệu giấy, Hà Nộị

litter interface in fast growing tree plantation on sandy ferrallitic soil,

Pointe Noire, Congọ

40. CIFOR (1998), Site management and productivity in tropical plantation forest, Workshop proceedings, Pietermaritzburg, South Africạ

41. CIFOR (1998), Site management and productivity in tropical plantation forest, Workshop processdings, Kerala,Indian.

42. CIFOR (1999), Site management and productivity in tropical plantation forest, Workshop proceedings, Kerala, Indiạ

43. Davidson J (1985), Putting aside the idea that Eucalypts are always bad,

FAO working paper No 10, UNDP/FAO BGD/79/017 Project, Banglaadesh

44. FAO (1976), A frame work for land evaluation, No 32, FAO-Romẹ

45. FAO (1983), Guidelines for land evaluation for rainfed agriculture, No 52, FAO-Romẹ

46. FAO (1985), Guidelines for land evaluation for irrigated agriculture, No 42, FAO-Romẹ

47. FAO (1990) Land evaluation for extensiye grazing, FAO-Rome 48. FAO (1990), Bạch đàn trong trồng rừng, NXB NN Hà Nội

49. FAO (1992) Land evaluation and farming system analysis for land use

planning, FAO-Romẹ

50. FAO- UNESCỌ Soil map of the world. UNESCO Pari 1975. Rivised legend 1988 –1990.

planning, FAO- Roma

54. Ghosh.R.C (1978), “Some aspects of water relations and nutrition in Eucalyptus plantation”, The Indian forester,pp.248-256

55. Hudson N (1981), Bảo vệ đất chống xĩi mịn, NXB KH và KT, Hà Nộị 56. Joyotee Smith and Sara J. Scherr (2002), Forest carbon and Local

Livehood. Assessment of Opportinities and Policy Recommendations.

CIFOR Occaasional Paper Nọ 37.

57. Karschon R. and Heth D (1967), The water blance of plantation of Eucalyptus camaldulensis Dehn. Contribution on Eucalyptus in Israel III,

Ilanot and Kiriat Hayim, Israel, 7- 34, and La-Yaaran V. 17, No 1.

58. Mathur H.N, Jain N and Sajwan S.S (1983), Ground cover and underground in Eucalyptus, brushwood and sal forest- an ecological assessment, Van Vigyan V.18, Nọ3/4, tr.65- 61.

59. Max Jacobs (1976), Eucalyptus for platation, Forest Department, FAỌ 60. Poore M.ẸD and Fries C (1985), The ecologiacal effect of Eucalyptus.

FAỌ Rome

61. Week. J (1970), “An improved C.V.P index for the delimination of the productivity of the forest land of Indian”, India forester, pp.231-245

IIỊ TỪ INTERNET

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất và phân hạng đất tròng rừng bạch đàn UROPHYLLA làm nguyên liệu giấy và ván dăm tại tỉnh Phú Thọ (Trang 68 - 78)