Hiện trạng sử dụng đất đai và tài nguyên rừng tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất và phân hạng đất tròng rừng bạch đàn UROPHYLLA làm nguyên liệu giấy và ván dăm tại tỉnh Phú Thọ (Trang 39 - 43)

Kết quả điều tra khảo sát phục vụ rà sốt, quy hoạch lại 3 loại rừng (báo cáo của Viện Điều tra quy hoạch rừng - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn) kết hợp với số liệu kiểm kê đất đai của Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Phú Thọ, hiện trạng sử dụng đất năm 2006 của tỉnh như saụ

* Hiện trạng sử dụng đất

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Phú Thọ 2006

TT Các loại hình sử dụng đất Diện tích

ha %

1 Đất sản xuất nơng nghiệp 102.583 29,1 2 Đất lâm nghiệp cĩ rừng 167.118 47,4 3 Đất đồi núi chưa cĩ rừng 31.613 9,0 4 Đất phi nơng nghiệp 48.143 13,7 5 Đất chưa sử dụng 2.927 0,8

Tổng diện tích tự nhiên 352.384 100

Nguồn: Viện Điều tra quy hoạch rừng [37]

Như vậy Phú Thọ cĩ diện tích đất lâm nghiệp cĩ rừng cịn khá lớn, (167.118ha) chiếm 47,4% diện tích đất tự nhiên, diện tích đồi núi chưa cĩ rừng cịn 31.613ha chiếm 9%, đây là một thuận lợi cho phát triển Lâm nghiệp đặc biệt là trồng rừng nguyên liệu giấỵ

Tính đến năm 2006 diện tích rừng che phủ của tỉnh Phú Thọ là 166.717,5ha chiếm 84,06% đất lâm nghiệp tồn tỉnh. Diện tích đất đồi núi chưa cĩ rừng cịn khá lớn 31.613,40ha chiếm 15,94%, trong số này thì đất IA và IB cịn khá nhiều là diện tích tiềm năng cho trồng rừng.

* Diện tích các loại rừng, đất rừng:

Bảng 3.2: Diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ năm 2006

Diện tích các loại rừng và đât rừng Diện tích

ha % Đất cĩ rừng 166.717,50 84,06 - Rừng tự nhiên: 64.064,60 32,30 Rừng gỗ 39.741,70 20,04 Rừng tre nứa 20.475,00 10,32 Rừng hỗn giao 3.585,90 1,81 Rừng thưa trên núi đá 262,00 0,13

- Rừng trồng 102.652,90 51,76

Rừng trồng cĩ trữ lượng 61.322,20 30,92 Rừng trồng chưa cĩ trữ lượng 41.226,90 20,79 Rừng tre nứa 58,00 0,03 Rừng đặc sản 45,80 0,02

Đất đồi núi chưa cĩ rừng 31.613,40 15,94

Đất trống trảng cỏ IA 4.121,80 2,08 Đất trống cây bụi IB 6.202,60 3,13 Đất trống cây gỗ rải rác IC 20.851,60 10,51 Đất chưa cĩ rừng khác 437,40 0,22

Tổng 198.330,90 100

Nguồn: Viện Điều tra quy hoạch rừng [37]

* Thực trạng sản xuất Lâm nghiệp

Cơng ty giấy Bãi Bằng, Cơng ty giấy Việt Trì, trực thuộc Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam - Bộ Cơng nghiệp: đây là hai đơn vị trực tiếp sản xuất giấy, bột giấy các loại phục vụ nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩụ

Trên địa bàn tỉnh cĩ 09 Lâm trường, trực thuộc Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam. Đây là những đơn vị sản xuất lâm nghiệp vừa cĩ chức năng dịch vụ, vừa cĩ chức năng sản xuất lâm nghiệp với nhiệm vụ chính là trồng rừng và cung cấp nguyên liệu cho 2 cơng ty giấy Bãi Bằng và Việt Trì. Ngồi ra, cịn một số doanh nghiệp chế biến gỗ và ván dăm của Trung ương và địa phương: Xí nghiệp vật tư đường sắt Vĩnh Phú, Xí nghiệp ván nhân tạo Việt Trì. Sản phẩm chủ yếu của các doanh nghiệp này là gỗ xẻ, ván nhân tạo và dăm mảnh phục vụ sản xuất nguyên liệu và đồ mộc lớn.

Trên địa bàn cịn cĩ Cơng ty Giấy Lửa Việt do tỉnh quản lý, cơng suất trên 3.000 tấn với sản phẩm sản xuất là giấy các loạị

Một số doanh nghiệp ngồi Quốc doanh, cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn (TNHH) và doanh nghiệp tư nhân cũng tham gia sản xuất kinh doanh lâm nghiệp. Sản phẩm chính của các đơn vị này là đồ gỗ các loại, gỗ gia dụng và dăm mảnh. Đồng thời trên địa bàn tỉnh cịn cĩ hàng nghìn hộ đình và cá nhân tham gia sản xuất và kinh doanh lâm nghiệp. Hàng trăm hộ gia đình và cá thể tiến hành trồng mới hàng nghìn hecta rừng, khai thác hàng chục nghìn m3 gỗ cho xây dựng, sản xuất đồ gia dụng, cho nguyên liệu giấp và nhiều lâm sản ngồi gỗ khác.

Các lồi cây chủ yếu được trồng rừng trong những năm qua tập trung chủ yếu là: Bạch đàn Urophylla, Keo, Bồ đề, Mỡ, Trám, Lim xẹt, Muồng đen, Sồi, Ràng ràng,… Qua đánh giá bước đầu cho thấy, phần lớn các lớn các lồi cày nĩi trên đã tỏ ra thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai - thổ nhưỡng của khu vực.

Hiện tại, các diện tích rừng trồng sinh trưởng phát triển khá, sản lượng trung bình đối với diện tích rừng trồng nguyên liệu cho từ 60 – 100 m3/ha, đặc biệt cĩ những khu vực đạt 120 m3/hạ

Chương 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất và phân hạng đất tròng rừng bạch đàn UROPHYLLA làm nguyên liệu giấy và ván dăm tại tỉnh Phú Thọ (Trang 39 - 43)