Bài 4: PHÂN HỦY, TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu NGUYEN VAT LIEU VA CONG NGHE SAN XUAT MA (Trang 37 - 39)

DỤNG

IV.1. PHÂN HỦY

Thơng thường màng chất dẻo mất 2 – 5 năm để phân huỷ trong khơng khí. Tính trơ và độ bền của màng chất dẻo là hai điểm mạnh để chúng được dùng như vật liệu bao gĩi và khơng thể vừa thoả mãn nhu cầu sử dụng và vừa dễ dàng bị phân huỷ sau khi sử dụng.

Các hướng nghiên cứu xử lý rác bao gĩi nhựa:

- Màng chất dẻo phân huỷ sinh học sẽ phân hủy bằng các hoạt động sinh học như sự tấn cơng của vi khuẩn. Nhưng nếu thành cơng, vi khuẩn phải cĩ khả năng sống trong đất, chúng cĩ thể tấn cơng các ống dẫn nước bằng chất dẻo hay cáp chơn dưới đất.

- Ánh sáng mặt trời cũng được đề nghị như chất xúc tiến sự phân huỷ chất dẻo. Sự phát triển của các loại phụ gia làm cho chất dẻo bị phá hỏng dưới tác động của tia UV. Điều nguy hiểm trong nghiên cứu này là ở chỗ kiểm sốt thời gian bắt đầu phân huỷ một cách chính xác. Sự phân huỷ khơng đúng lúc trong khi màng đang sử dụng sẽ là tai họa. Ưu điểm thì mơ hồ. Vấn đề rác cĩ thể giải quyết một phần bằng giải pháp này nhưng nĩ cần thời gian đủ để màng phân huỷ. Một áp dụng cho màng phân huỷ UV là phủ gốc cây chuối ống ở Israel.

- Một phương thức an tồn hơn để đạt được sự phân huỷ là sử dụng PE được độn tinh bột. Màng khơng phân huỷ cho đến khi nĩ tiếp xúc các enzyme sống trong đất phá huỷ độn tinh bột.

IV.2. TÁI CHẾ & TÁI SỬ DỤNG

Do nguồn dầu thơ là cĩ giới hạn, ngun liệu chất dẻo đang mất dần đi, vấn đề đặt ra là tái chế và tái sử dụng.

Thuật ngữ “tái sử dụng” và “tái chế” đơi khi được dùng thay thế lẫn nhau và tạo sự nhầm lẫn. Tái sử dụng được định nghĩa là việc sử dụng vật thể trong điều kiện khơng thay đổi, ví dụ rĩt đầy chai nhựa đã được sử dụng trước đĩ. Tái chế cĩ

thể trực tiếp hay gián tiếp. Tái chế trực tiếp nghĩa là nguyên liệu cơ bản được biến đổi và sau đĩ cĩ thể tạo thành các sản phẩm khác, ví dụ từ màng bỏ tạo lại thành dạng bột và sau đĩ đúc khn làm sản phẩm khác.

Tái chế gián tiếp là một vài phương pháp mà nguyên liệu cơ bản được phá hủy và các sản phẩm tạo ra là các chất của vịng tuần hồn tự nhiên xảy ra liên tục trong mơi trường. Ví dụ sự đốt ra tro PS và polyolefin tạo thành CO2 là một phần của chu kỳ tự nhiên carbon / oxy. Hầu hết các vịng tuần hồn tự nhiên thì rất lâu, ví dụ sự tạo thành dầu thơ để tổng hợp các nguyên liệu chất dẻo bây giờ phải mất hàng triệu năm. Vật liệu bỏ đi khơng phải biến mất hồn tồn, chúng đơn thuần trở thành vật chất mà chúng ta khơng thấy. Tuy nhiên chu kỳ tuần hồn tự nhiên thì dài trong khi con người sống và sử dụng các sản phẩm tạo ra trong thời gian ngắn, vì vậy nguồn tài nguyên khống của trái đất tiến dần đến sự cạn kiệt.

Nếu tái sử dụng hay tái chế trực tiếp được nhìn nhận là quá cần thiết, tại sao khơng làm trên diện rộng và điều gì cĩ thể cải thiện trường hợp này? Vấn đề lớn nhất đĩ là tính kinh tế. Ngay cả với giấy và bìa cứng, đã cĩ hệ thống thu mua lại giấy đã dùng nhưng việc mở rộng làm tăng giá thành sản phẩm. Khi mở rộng phạm vi tái sinh, vấn đề kinh tế trở nên phức tạp do việc phân loại khĩ khăn hơn. Khơng chỉ cĩ các chất dẻo khác nhau mà cịn cĩ các hạng khác nhau cho mỗi loại nên gặp khĩ khăn khi thu mua lại và lựa chọn trên diện rộng.

Phương pháp tái chế nhựa gồm cĩ các cơng đoạn: cắt thành các mảnh vụn, làm nĩng chảy, đùn ra và tạo hạt. Cĩ phương pháp khơng phụ thuộc vào sự phân tách hỗn hợp nhựa. Nhựa hỗn hợp được cắt thành miếng nhỏ, gia nhiệt và cán mỏng dưới áp suất dùng cho nghề làm vườn, xây dựng.

Một trong trở ngại là việc tách riêng màng chất dẻo, giấy, màng cellulose và lá kim loại trong màng đa lớp. Nguyên nhân khác là xu hướng dùng vật liệu kết hợp nhiều hơn, đặc biệt trong bao gĩi. Với hàng ngàn tấm laminate cán mỏng và

vật liệu phủ nhựa sử dụng ngày nay vấn đề tách chúng là khĩ khăn lớn.

Một trong những phương pháp tái chế được biết đến là sự nhiệt phân và gia nhiệt chất thải nhựa khơng cĩ hoặc hạn chế lượng oxy trong khơng khí. Dưới các điều kiện như thế, vật liệu hữu cơ bị đứt mạch thành các chất lỏng và khí hữu cơ đơn giản. Sau đĩ chúng được lựa chọn và phân tách thành các loại cĩ giá trị trong cơng nghiệp hố chất. Nhìn chung giá thành của tái chế khá cao.

Một phần của tài liệu NGUYEN VAT LIEU VA CONG NGHE SAN XUAT MA (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w