Bài 5: PHỤ GIA CHO MÀNG NHỰA V.1 CHẤT CHỐNG KẾT DÍNH

Một phần của tài liệu NGUYEN VAT LIEU VA CONG NGHE SAN XUAT MA (Trang 39 - 42)

V.1. CHẤT CHỐNG KẾT DÍNH

Màng phim cĩ xu hướng dính với nhau, đặc biệt là đối với các bề mặt trơn láng. Hiện tượng này gây khĩ khăn trong sử dụng và gia cơng màng.

Một số chất chống dính thường sử dụng:

Dạng bột silica cực mịn, đường kính từ 1 đến 7m. Nồng độ sử dụng 0.1 – 0.6%

Các amide hữu cơ như erucamide hoặc các xà phịng kim loại như kẽm stearate.

V.2. CHẤT CHỐNG ĐĨNG SƯƠNG

Một vấn đề cần được quan tâm trong cơng nghệ bao bì thực phẩm và màng nơng nghiệp đĩ là hiện tượng tạo sương, gây ra do hơi nước ngưng tụ. Hơi sương này sẽ làm khách hàng khĩ quan sát sản phẩm bên trong, hư hoặc làm mất mỹ quan của thực phẩm hay làm ảnh hưởng đến cây trồng. Để hạn chế các hư hại người ta sử dụng chất chống đĩng sương.

Chất chống đĩng sương là chất cĩ hiệu ứng bề mặt, được thêm vào trong quá trình gia cơng, sau đĩ chúng di hành ra bề mặt và cĩ nhiệm vụ làm hơi nước ngưng tụ lan ra thành các lớp mỏng, trong suốt khơng đọng thành từng giọt.

Một số chất đĩng sương thường dùng như ester acid béo của sorbitan và ethoxylated sorbitan, ester acid béo glycerol, … Tùy

vào loại polymer và ứng dụng mà người ta chọn chất chống đĩng sương phù hợp hoặc cĩ thể kết hợp các loại với nhau tạo khả năng chống đĩng sương tối ưu. Việc lựa chọn cịn tùy vào độ dày màng, điều kiện gia cơng polymer. Ngồi ra độ tương hợp, khả năng trích ly thấp và dạng vật lý của chất chống đĩng sương cũng được quan tâm. Hàm lượng chất chống đĩng sương thường dùng khoảng 0.5-4%.

Cĩ hai loại chất chống đĩng sương. Chất đĩng sương ngoại được phủ bên ngồi polymer bằng cách nhúng, phun… Cách này kinh tế và cho hiệu quả ngay tức khắc. Tuy nhiên chúng dễ dàng bị mất đi nên hiệu quả khơng kéo dài.

Chất chống đĩng sương nội: kết hợp với polymer bằng cách trộn khơ, đùn. Với cách này sẽ cho hiệu quả cao hơn, kiểm sốt được tỉ lệ trộn.

V.3. CHẤT CHỐNG TÍCH ĐIỆN

Màng film khơng dẫn điện và nĩ cĩ xu hướng tích điện, sự tích điện càng tăng khi cĩ ma sát giữa các lớp màng với nhau. Điều này gây một số khĩ khăn trong gia cơng và sử dụng sản phẩm: sự dính giữa các lớp màng, giữa màng với thiết bị, sự phĩng diện, dễ nhiễm bụi bẩn…

Chất chống tích điện thường sử dụng là ester hay ether polyethylene glycol; các ester acid béo hay các ethanol amide; các mono- hay diglyceride và các amine béo ethoxylate. Chúng ít dẫn điện nhưng tác dụng chính là giữ hơi ẩm, lớp ẩm này đĩng vai trị dẫn điện.

Cần lưu ý là sự cĩ mặt của lớp chất chống tích điện trên bề mặt màng sẽ cản trở quá trình in ấn trên màng. Tuy nhiên phải mất một thời gian để chất chống tích điện khuếch tán ra bề mặt. Vì vậy người ta thường tiến hành in ngay sau quá trình đùn thổi màng.

V.4. TÁC NHÂN THỔI

Để giảm tỷ trọng của màng nhựa người ta dùng tác nhân thổi. Tác nhân thổi tạo cấu trúc lỗ xốp, làm cho màng chịu va đập tốt hơn.

Trong sản xuất người ta thường sử dụng masterbatch cĩ chứa tác nhân thổi trộn vào nhựa. Bản chất của tác nhân thổi là các hợp chất cĩ khả năng tạo ra khí ở nhiệt độ gia cơng của nhựa.

Các tác nhân thổi thơng dụng là azobisformamide (ABFA), azodicarbonamide tạo ra khí nitơ hoặc hỗn hợp natri carbonate/bicarbonate với acid cho khí carbone dioxide.

V.5. CHẤT TĂNG MÙI

Được thêm vào màng để hấp thu mùi khơng mong muốn, thường sử dụng cho màng làm túi đựng rác.

V.6. CHẤT ỔN ĐỊNH NHIỆT

Trong quá trình đùn để tránh hiện tượng nhiệt độ cao đột ngột cục bộ cĩ thể phân hủy nhựa, người ta sử dụng chất ổn định nhiệt.

Chất ổn định nhiệt thơng dụng là hợp chất barium/cadmium, thiếc, chì.

V.7. TÁC NHÂN TRƯỢT

Do cĩ hệ số ma sát lớn nên màng olefine thường cĩ khuynh hướng bám vào nhau hoặc vào máy mĩc thiết bị. Khi sử dụng tác nhân trượt, nĩ sẽ di hành ra bề mặt màng giúp giảm hệ số ma sát, do đĩ gia cơng dễ dàng và làm tăng năng suất sản xuất.

Tác nhân trượt sử dụng cho màng PE, PP là stearamide, oleamide, erucamide, thường dùng ở dạng compound hoặc masterbatch với hàm lượng 500 – 1500 ppm.

V.8. TÁC NHÂN CHỐNG OXY HĨA

Sau một thời gian sử dụng, sản phẩm nhựa cĩ thể bị tấn cơng bởi oxy, nhất là ở nhiệt độ cao hoặc dưới tác động của tia UV cĩ trong ánh sáng mặt trời, gây ra các hư hỏng như thay đổi màu sắc, mất độ bĩng, nứt gãy, giảm tính năng cơ lý… điều này làm mất khả năng sử dụng của sản phẩm.

Q trình oxy hĩa là quá trình xảy ra phản ứng giữa oxy và polymer làm đứt các liên kết gây giảm cấp polymer, dẫn đến hư hỏng sản phẩm, hiện tượng này gọi là quá trình lão hố. Để ngăn cản q trình lão hĩa ta cĩ thể dùng chất chống oxy hĩa. Cơ chế hoạt động của nĩ là hấp thu tia UV hoặc hạn chế phản ứng oxy hĩa của polymer, tùy thuộc bản chất của chất chống oxy hĩa.

Một số chất chống oxy hĩa thuộc họ phenol như benzophenone (tên thương mại là Chimassorb 81), benzotriazole (tên thương mại là Tinuvin) là những chất hấp thu tia UV; cịn sulphide

hữu cơ, phosphite hữu cơ, họ amine là những chất giúp ngăn cản quá trình giảm cấp polymer.

Một phần của tài liệu NGUYEN VAT LIEU VA CONG NGHE SAN XUAT MA (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w