Quản lý khe hở kỳ hạn

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại các nhtmcp việt nam – thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 41)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.4. Quản trị TSN và TSC để hạn chế rủi ro lãi suất

1.4.4. Quản lý khe hở kỳ hạn

Được sử dụng để khắc phục nhược điểm của việc dựa vào khe hở nhạy cảm lãi suất để đánh giá rủi ro lãi suất là chỉ chú trọng vào số liệu trên sổ sách kế toán của vốn mà không nghiên cứu đầy đủ tác động của rủi ro lãi suất đến giá trị thị trường của vốn. Hơn nữa, quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất không đưa ra một con số cụ thể về mức độ rủi ro lãi suất tổng thể của ngân hàng.

Để đi vào phân tích khe hở kỳ hạn, trước tiên chúng ta làm quen với khái niệm kỳ hạn hoàn vốn và kỳ hạn hoàn trả.

Kỳ hạn hoàn vốn của tài sản là thời gian trung bình cần thiết để thu hồi khoản vốn đã bỏ ra để đầu tư, là thời gian trung bình dựa trên dịng tiền dự tính sẽ nhận được trong tương lai.

Kỳ hạn hoàn trả của TSN là thời gian trung bình cần thiết để hoàn trả

khoản vốn đã huy động, là thời gian trung bình của dịng tiền dự tính ra khỏi ngân hàng. Khe hở kỳ hạn Kỳ hạn hồn = vốn trung bình của tài sản Kỳ hạn hồn trả - trung bình của * nợ Tổng nợ Tổng tài sản

Để phòng chống rủi ro lãi suất, các ngân hàng thường cố gắng duy trì cân đối giữa tài sản và nguồn vốn vay sao cho khe hở kỳ hạn tiến gần tới 0, lúc đó kỳ hạn hồn vốn trung bình của tài sản sẽ gần bằng kỳ hạn hồn trả trung bình của nguồn vốn.

Bên cạnh đó, trong một ngân hàng, giá trị TSC luôn luôn phải lớn hơn giá trị TSN để đảm bảo khả năng thanh tốn, nên nếu ngân hàng muốn có khe hở kỳ hạn bằng 0 cần phải đảm bảo:

Kỳ hạn hồn vốn trung bình theo giá

trị tài sản

Kỳ hạn hồn trả trung = bình theo giá trị của

TSN

Tổng giá trị TSN *

Tổng giá trị TSC Như vậy, để có thể loại bỏ rủi ro lãi suất, giá trị vốn vay phải thay đổi nhiều hơn giá trị TSC.

Theo cơng thức, nếu kỳ hạn hồn vốn trung bình của TSC khơng tương đương với kỳ hạn hồn trả trung bình của TSN thì ngân hàng sẽ phải chịu rủi ro lãi suất, cụ thể:

Khi khe hở kỳ hạn dương: Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản lớn hơn Kỳ hạn hồn trả trung bình nợ.

Nếu lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị rịng của ngân hàng bởi vì giá trị TSC giảm nhiều hơn giá trị TSN.

Nếu lãi suất giảm sẽ làm tăng giá trị ròng của ngân hàng.

Khi khe hở kỳ hạn âm: Kỳ hạn hồn vốn trung bình của tài sản nhỏ hơn Kỳ hạn hồn trả trung bình nợ.

Nếu lãi suất tăng sẽ làm tăng giá trị ròng của ngân hàng. Nếu lãi suất giảm sẽ làm giảm giá trị rịng của ngân hàng.

Cơng thức chuẩn để tính kỳ hạn hồn vốn và kỳ hạn hoàn trả của một cơng cụ tài chính là:

ffffffffffffffffffffffffffffffffffffdddffffffffffffffffff oooooooooooooooooooooooooooooooooo DA = nt =1 n

Dịng tiền dự tính trong khoảng thời gian t * t (1 + YTM)t

1

t =1 Dịng tiền dự tính trong khoảng thời gian t *

(1 + YTM)t Như ta đã biết: Giá trị ròng của ngân hàng Giá trị tổng = tài sản NW = A – L Giá trị tổng vốn - huy động Khi lãi suất thay đổi thì ∆NW = ∆ A – ∆L

Đồng thời, Lý thuyết Danh mục đầu tư trong lĩnh vực tài chính đã chỉ ra rằng: Lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị thị trường của các tài sản và của các khoản nợ mang lãi suất cố định; Và Kỳ hạn của TSC và của TSN càng dài thì giá trị thị trường của chúng càng giảm mạnh khi lãi suất tăng. Vì vậy, mức độ thay đổi giá trị ròng dưới tác động của lãi suất phụ thuộc vào tương quan về kỳ hạn giữa tài sản và các khoản vốn vay của ngân hàng. Ta có cơng thức:

∆NW = - DA * Trong đó: r (1 + r) * A - (DL * r (1 + r) * L)

NW: Sự thay đổi giá trị ròng của ngân hàng

DA : Kỳ hạn hồn vốn trung bình theo giá trị của danh mục tài sản A: Tổng giá trị Tài sản

DL: Kỳ hạn hồn trả trung bình theo giá của danh mục nợ L: Tổng giá trị nợ

∆r: Sự thay đổi lãi suất

i: Lãi suất ban đầu.

Mặc dù các ngân hàng có thể sử dụng cơng cụ khe hở kỳ hạn một cách dễ dàng nhưng nó vẫn tồn tại một số hạn chế: rất khó khăn trong việc tìm kiếm các TSC, TSN có kỳ hạn hồn vốn và kỳ hạn hoàn trả phù hợp với yêu cầu của ngân hàng; Đối với một số loại tài khoản khơng thể xác định được chính xác mơ hình luồng tiền vào ra làm cho việc tính kỳ hạn hồn trả, kỳ hạn hồn

vốn rất khó khăn. Tuy nhiên, nó vẫn được sử dụng để giúp các ngân hàng hạn chế rủi ro lãi suất.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh rất đặc biệt. Hoạt động kinh doanh của một ngân hàng có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của tồn hệ thống ngân hàng và xã hội vì các chủ thể gửi tiền và vay tiền của ngân hàng là những các TCKT, các tầng lớp dân cư trong tồn xã hội. Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình, các ngân hàng cần đề cao công tác quản trị rủi ro để bảo vệ ngân hàng, bảo vệ khách hàng.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NHTMCP VIỆT NAM

Một phần của tài liệu rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại các nhtmcp việt nam – thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w