TRUNG TÂM VĂN HÓA TỈNH SƠN LA: 25 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1987 2012)
69Công tác quản lý phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh
Công tác quản lý phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh ngày càng được chú trọng, từ công tác lập hồ sơ xếp hạng đến quy hoạch, khoanh vùng các khu vực bảo vệ di tích theo đúng Luật Di sản văn hóa. Đến nay tồn tỉnh đã có 51 di tích được cơng nhận xếp hạng, trong đó 1 di tích cấp Quốc gia đặc biệt là di tích lịch sử Nhà tù Sơn La, 13 di tích cấp Quốc gia, 37 di tích cấp tỉnh. Ngồi ra trên 20 di tích nằm trong danh mục dự kiến xếp hạng đã được UBND tỉnh phê duyệt. Một số di tích đã thu lại hiệu quả rất lớn, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế du lịch của địa phương, giáo dục lịch sử truyền thống của dân tộc cho mỗi người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Số lượng khách tham quan tại các điểm di tích này ngày một tăng lên; nhiều di tích đã thu lệ phí tham quan để đầu tư trở lại cho công tác trùng tu, tôn tạo, như thắng cảnh hang Dơi, hệ thống hang động Bản Ôn, hang Chi Đảy, hang Nhả Nhung, hang Ta Búng...
Công tác trùng tu, tơn tạo di tích được đầu tư, thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia kết hợp với các nguồn lực xã hội hóa, nhiều di tích được tơn tạo, nâng cấp, điển hình như: Di tích lịch sử Nhà tù Sơn La, di tích Văn bia Quế Lâm Ngự chế - Đền thờ Vua Lê Thái Tông (Thành phố Sơn La), di tích lịch sử Đồn Mộc Lỵ, danh thắng Hang Dơi, Đền thờ Hai Bà Trưng (Sơng Mã), di tích Bia Căm thù bản Mạt (huyện Mai Sơn)... Trong 3 năm trở lại đây, Bảo tàng tỉnh đã phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tiến hành đo đạc, lập bản đồ khoanh vùng các khu vực bảo vệ di tích, tạo tiền đề quan trọng cho quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cơ sở pháp lý cho công tác quy hoạch, trùng tu, tôn tạo và phát huy giá trị của di tích. Trong q trình khảo sát, nghiên cứu lập hồ sơ các di tích đơn vị đã nhận được nhiều sự quan tâm phối hợp giúp đỡ của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khảo cổ học Việt Nam... trực tiếp là các nhà nghiên cứu đầu ngành như Nhà sử học Lê Văn Lan, PGS - TS Nguyễn Lân Cường, PGS - TS Nguyễn Khắc Sử và nhiều nhà khoa học khác.
Năm 2014 đánh dấu một mốc son quan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể của tỉnh Sơn La. Ngày 31/12/2014 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2408 xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La. Đây là một niềm vinh dự lớn đối với Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Sơn La nói chung, đối với ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch nói riêng. Bên cạnh đó, đơn vị cũng đã phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam tiến hành điều tra, khảo sát lập hồ sơ di tích Bãi đá khắc Khe Hổ, xã Hang Chú, huyện Bắc n trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng. Cuối tháng 12/2014, đơn vị tiếp tục phối hợp nhóm chuyên gia Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật khẩn cấp di chỉ khảo cổ học hang Hua Bó, xã Mường Bú, huyện Mường La. Kết quả khai quật với rất nhiều hiện vật có giá trị đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa của địa phương và thêm một lần nữa khẳng định rằng Sơn La là một trong những chiếc nôi của người Việt cổ trên đất nước Việt Nam và cho thấy rằng đây cũng là miền đất hứa đầy tiềm năng trong công tác khảo cổ học tại khu vực miền núi phía Bắc.
Trong suốt chặng đường xây dựng và phát triển, Bảo tàng tỉnh Sơn La luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Cục Di sản Văn hóa và trực tiếp là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, sự ủng hộ của các sở, ban, ngành, đoàn thể, các đơn vị và đông đảo quần chúng nhân dân. Đặc biệt là sự cống hiến của các thế hệ cán bộ viên chức tâm huyết, tận tâm, tận lực với nghề để đóng góp cho sự phát triển chung…
Kết quả của ngày hơm nay, chính là sự đồn kết, nhất trí của tập thể chi bộ, ban chi ủy và ban giám đốc thường xuyên bám sát nhiệm vụ chính trị, chủ động tham mưu, quan tâm chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, viên chức và lao động không ngừng trưởng thành về mọi mặt đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới. Đến nay đội ngũ cán bộ, viên chức và lao động đã có 31 đồng chí, trong đó trình độ thạc sỹ 1 đồng chí, đại học
70
24 đồng chí, chiếm trên 80%, 4 cao đẳng và trung cấp. Trình độ lý luận: Cao cấp 1 đồng chí, trung cấp 5 đồng chí.
Cơng tác xây dựng Đảng được chú trọng trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng và tổ chức. Từ sinh hoạt ghép với đơn vị Thư viện tỉnh, đến năm 2002 Chi bộ Bảo tàng mới chính thức được thành lập, hiện nay chi bộ có 14 đảng viên. Chi bộ ln làm tốt vai trò lãnh đạo mọi hoạt động toàn diện của đơn vị; chỉ đạo, phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể trong việc vận động cán bộ, đoàn viên thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước, lao động sáng tạo, chăm lo đời sống cho đoàn viên. Hàng năm chi bộ luôn đạt danh hiệu “Trong sạch, vững mạnh”, được Đảng ủy cấp trên tặng thưởng bằng khen, giấy khen. Tổ chức Công đồn ln phát huy vai trị là tổ chức chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động; tích cực tổ chức các phong trào thi đua, động viên đoàn viên hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch được giao, giữ vững danh hiệu “Cơng đồn cơ sở vững mạnh”. Chi đồn thanh niên ln là lực lượng xung kích đi đầu trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, an ninh quốc phịng tại đơn vị; tham gia có hiệu quả các hoạt động Đoàn, xứng đáng là lá cờ đầu trong hoạt động Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi của Đồn Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sơn La. Ngoài ra các tổ chức khác như Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ, Ban Nữ công, ln hoạt động có hiệu quả và đạt được nhiều thành tích tốt, góp phần xây dựng đơn vị ngày càng vững mạnh.
Với những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát triển văn hóa, Bảo tàng tỉnh Sơn La đã được tặng nhiều phần thưởng cao quý: 1 Huân chương Lao động hạng Nhì; 1 Huân chương Lao động hạng Ba; 2 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; 9 Cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch của UBND tỉnh Sơn La; 3 Cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu ngành Bảo tồn - Bảo tàng của Cục Di sản; nhiều tập thể đạt danh hiệu Lao động xã hội chủ nghĩa và Tập thể lao động xuất sắc, Bằng khen của UBND tỉnh Sơn La; nhiều cá nhân được tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở; 35 lượt cán bộ được UBND tỉnh Sơn La và cơ quan Trung ương tặng Bằng khen.
Bảo tàng tỉnh đang đứng trước cơ hội phát triển hết sức thuận lợi, nhưng cũng phải đương đầu với những thách thức không nhỏ. Một số định hướng cơ bản của Bảo tàng tỉnh Sơn La trong những năm tiếp theo là:
1. Tập trung tổ chức thực hiện có hiệu quả cơng tác tun truyền, quảng bá giới thiệu giá trị các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của tỉnh Sơn La đến với đông đảo nhân dân các dân tộc trong và ngoài tỉnh, khách quốc tế góp phần nâng cao nhận thức, đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân và phát triển du lịch bền vững.
2. Tăng cường hoạt động giáo dục truyền thống ở cơ sở, tập trung vào đối tượng thanh thiếu niên, sinh viên các trường chuyên nghiệp, các đơn vị lực lượng vũ trang,...
3. Nghiên cứu xây dựng đề án nội dung trưng bày Bảo tàng tổng hợp của tỉnh để chuẩn bị cho việc xây dựng Bảo tàng Tổng hợp - Văn hóa các dân tộc tỉnh Sơn La; Xây dựng quy hoạch chi tiết khu Di tích Quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La; xây dựng quy hoạch chi tiết quần thể Di tích Văn bia Quế Lâm Ngự chế - Đền thờ Vua Lê Thái Tông nhằm thực hiện tốt công tác quản lý khai thác phát huy di tích.
4. Quan tâm phát triển công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu, hoàn thiện và khai thác phát huy di sản văn hóa vùng lịng hồ Thủy điện Sơn La; tổ chức thực hiện cơng tác tư liệu hóa khoa học các bộ sưu tập hiện vật đang lưu giữ tại Bảo tàng.
5. Tăng cường công tác quản lý, tôn tạo, tu bổ và khai thác phát huy các di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh trong toàn tỉnh đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Vinh dự, tự hào với truyền thống 30 năm xây dựng và trưởng thành, tập thể cán bộ, viên chức Bảo tàng tỉnh tiếp tục phát huy truyền thống và những thành tích đã đạt được, đoàn kết nỗ lực phấn đấu, xây dựng cơ quan vững mạnh về mọi mặt, giành được nhiều thành tựu trong
Văn hóa - Thơng tin 70 năm một chặng đường