Tài nguyên thiên nhiên:

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ gps trong kiểm tra, đánh giá lưới địa chính và đề xuất giải pháp kỹ thuật xây dựng hệ thống lưới đo vẽ phục vụ thành lập bản đồ địa chính tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 42 - 44)

Vĩnh phúc là tỉnh khơng những có vị trí thuận lợi mà cịn được thiên nhiên ưu đãi nên các nguồn tài nguyên thiên nhiên tương ñối phong phú:

* Tài nguyên ñất.

Theo số liệu thống kê ñất ñai năm 2007, ðất sử dụng cho mục ñích sản xuất

nông nghiệp chiếm 41,07%; ðất lâm nghiệp chiếm 26,69%; ðất nuôi trồng thuỷ sản chiếm 1,86%; ðất nông nghiệp khác chiếm 0,02%; ðất ở chiếm 6,15%; ðất chuyên dùng chiếm 14,59%; ðất tôn giáo tín ngưỡng chiếm 0,11%; ðất nghĩa trang, nghĩa ñịa chiếm 0,66%; ðất sông suối và Mặt nước chuyên dùng chiếm 6,47%; ðất phi

nông nghiệp khác chiếm 0,01%; ðất chưa sử dụng chiếm 2,37%.

Do ñặc ñiểm vị trí địa lý nên nơi đây hình thành 3 vùng sinh thái rõ rệt: ðồng

bằng, trung du và miền núi, rất thuận tiện cho phát triển nông - lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp và du lịch - dịch vụ. Một trong những ưu thế của Vĩnh Phúc so với các tỉnh xung quanh Hà Nội là có diện tích đất đồi khá lớn của vùng trung du, có đặc tính cơ lý tốt thuận tiện cho việc xây dựng và phát triển công nghiệp.

* Tài nguyên rừng.

Ðến năm 2007, toàn tỉnh có 32875,96 ha rừng, trong đó: Diện tích rừng sản xuất là 10821,52 ha, diện tích rừng phịng hộ là 6617,21 ha và diện tích rừng ñặc

dụng 15437,23 ha.

Khu bảo tồn thiên nhiên có 14757,51 ha, thuộc vườn quốc gia Tam Ðảo quản lý.

* Tài nguyên khoáng sản.

Tài nguyên khoáng sản có 4 loại: - Nguyên vật liệu xây dựng; - Nguyên vật liệu làm gốm sứ;

- Kim loại gồm có: đồng, vàng, thiếc, sắt, nhưng theo khảo sát sơ bộ, trữ

lượng không lớn;

- Than chưa khai thác gồm: Than đá antraxít; than nâu; than bùn có trữ lượng trung bình Ýt, hầu hết chưa ñủ tuổi khai thác.

* Tài nguyên du lịch.

Tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều khu du lịch nổi tiếng, ñang ñược khai thác như khu

nghỉ mát Tam Ðảo, khu du lịch Ðại Lải; khu danh thắng Tây Thiên, khu du lịch Ðầm Vạc- thành phố Vĩnh Yên...

3.1.2. Dân số - Dân tộc và trình độ học vấn

a- Dân số - Dân tộc.

Theo niên giám thông kê mới , tỉnh Vĩnh Phúc có 977.552 người. Trong đó, số người trong ñộ tuổi lao ñộng là 622.700 người, chiếm 63,7% dân số tồn tỉnh.

Tỉnh có 9 đơn vị hành chính gồm: Thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh, thị xã Phúc Yên và 8 huyện Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Dương, Tam ðảo, Lập Thạch và Sông Lô.

Diện tích, dân số và mật độ dân số cụ thể các ñơn vị thể hiện qua bảng 3.1.2

Bảng 3.1.2 Diện tích, dân số và mật độ dân số

STT Tên huyện, thị xã, thành phố Số xã Số phường, thị trấn Diện tích (km2) Dân số (người) Mật ñộ dân số (người/km2) 1 Thành phố Vĩnh Yên 2 7 50,81 94.883 1.867 2 Thị xã Phúc Yên 4 6 120,13 92.898 773 3 Huyện Lập Thạch 18 2 173,10 119.167 688 4 Huyện Tam Dương 12 3 107,18 95.002 886 5 Huyện Tam ðảo 8 1 235,88 69.376 294 6 Huyện Bình Xuyên 10 3 145,67 108.063 742 7 Huyện Yên Lạc 16 1 106,77 145.421 1.362 8 Huyện Vĩnh Tường 27 2 141,90 189.512 1.336 9 Huyện Sông Lô 16 1 150,32 88.725 590

Trên ñịa bàn tỉnh có 7 dân tộc chính, đơng nhất là dân tộc Kinh chiếm

96,55% dân số; các dân tộc thiểu số như dân tộc Sán Dìu, Sán Chỉ, dân tộc Tày, dân tộc Nùng, dân tộc Dao ...

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ gps trong kiểm tra, đánh giá lưới địa chính và đề xuất giải pháp kỹ thuật xây dựng hệ thống lưới đo vẽ phục vụ thành lập bản đồ địa chính tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)