Nhận xét chung

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ gps trong kiểm tra, đánh giá lưới địa chính và đề xuất giải pháp kỹ thuật xây dựng hệ thống lưới đo vẽ phục vụ thành lập bản đồ địa chính tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 47 - 49)

b- Trình độ dân trí.

3.1.4. Nhận xét chung

Vĩnh Phúc - cửa ngõ Tây Bắc của Thủ đơ Hà Nội, là một trong 8 tỉnh thuộc

vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc. Là cầu nối giữa các tỉnh Tây Bắc với Hà Nội và ựồng bằng châu thổ sông Hồng, do vậy, Vĩnh Phúc có vai trị rất quan trọng trong chiến

lược phát triển kinh tế khu vực và quốc gia. Thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hóa của tỉnh.

Vĩnh Phúc ơm trọn cả 3 vùng sinh thái: miền núi, trung du và ựồng bằng với các con sông Hồng, sông Lô,Ầ tạo nên các vùng trũng, ựầm hồ ựan xen, hình thành một miền sinh thái rất phong phú và ựa dạng của một nền kinh tế nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi và phát triển ngành nghề thủ công theo từng vùng thế mạnh tài nguyên, thúc

Vĩnh Phúc có hai dãy núi quan trọng là Tam đảo và Sáng Sơn, có tiềm năng lớn về tài nguyên rừng và du lịch.

Hệ thống giao thông của Vĩnh Phúc ựa dạng, là ựầu mối các tuyến giao thơng:

đường bộ, ựường sắt, ựường hàng không quốc gia, quốc tế, gần sân bay quốc tế Nội

Bài. đây chắnh là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, du lịchẦ

Với phương châm: ỘTất cả các nhà ựầu tư vào Vĩnh Phúc ựều là công dân Vĩnh Phúc - Thành công của doanh nghiệp chắnh là thành công và niềm tự hào của tỉnhỢ, tỉnh Vĩnh Phúc luôn tạo ựiều kiện tốt nhất ựể các nhà ựầu tư ựến ựầu tư và sản xuất

kinh doanh có hiệu quả. Tỉnh Vĩnh Phúc ựã quy hoạch phát triển các Khu công nghiệp

ựến năm 2020 với 23 Khu, diện tắch 8 nghìn héc ta; ưu tiên ựến phát triển công nghiệp

cơ khắ ơ tơ, xe máy; cơng nghiệp ựiện tử công nghệ cao; công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và vật liệu nhẹ; công nghiệp truyền thống, trong đó chú ý cơng nghiệp chế biến nông sản thực phẩm; ựồng thời, phát triển đơ thị và dịch vụ theo hướng hiện ựại,

ựưa Vĩnh Phúc sớm trở thành ựô thị vệ tinh của Thủ đơ Hà Nội.

Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng ựất cổ của nước Việt Nam nên có bề dày lịch sử - văn hóa lâu đời. Với tiềm năng lớn về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, nơi ựây có nhiều lễ hội dân gian ựậm ựà bản sắc dân tộc và rất nhiều di tắch lịch sử, văn hóa

mang ựậm dấu ấn lịch sử và giá trị tâm linh như danh thắng Tây Thiên, Tháp Bình Sơn,

đền thờ Trần Nguyên Hãn, Di chỉ đồng đậu... có một quần thể danh lam, thắng cảnh

tự nhiên nổi tiếng: rừng Quốc gia Tam đảo, thác Bản Long, hồ đại Lải, hồ Làng Hà... Cách trung tâm Thành phố Vĩnh Yên 25km, ựiểm du lịch Tam đảo nằm trên

dãy núi Tam đảo Ộlinh khắ núi sơng ựất ViệtỢ, án ngữ phắa Bắc ựồng bằng Bắc Bộ,

chạy dài 50km theo hướng Tây Bắc - đông Nam trên ựịa giới 3 tỉnh Thái Nguyên,

Vĩnh Phúc và Tuyên Quang. đường ựi ựến Tam đảo khá thuận tiện, gần sân bay quốc tế Nội Bài, trên ựường du lịch theo tuyến quốc lộ 2 ựến đền Hùng và lên Việt Bắc. Từ rất xa ựã có thể nhận ra dãy núi Tam đảo với 3 ựỉnh cao là Thiên Thị, Thạch Bàn và

Phù Nghĩa, như ba hịn đảo nổi giữa biển mây. điểm du lịch Tam đảo có phong cảnh núi non hùng vĩ, có khắ hậu mát mẻ quanh năm.

Với những ai yêu thắch thiên nhiên, thắch khám phá những ựiều bắ ẩn từ thiên

vừa là nơi tham quan ngắm cảnh, vừa có giá trị nghiên cứu khoa học về hệ sinh thái rừng nhiệt ựới và á nhiệt ựới trên núi.

Cách ựiểm khu nghỉ mát Tam đảo khoảng trên 10 km theo ựường chim bay và 25km ựường bộ, là khu danh thắng Tây Thiên - một quần thể kiến trúc cổ nằm hoà với cảnh thiên nhiên của núi rừng Tam đảo.

Vĩnh Phúc còn nhiều lắm những danh lam thắng cảnh làm đắm say lịng

người, những di tắch lịch sử, văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. đó là niềm tự hào của người dân vĩnh phúc về truyền thống ựấu tranh dựng nước, giữ nước và một nền văn hóa rực rỡ và Vĩnh Phúc hôm nay lại tự hào là một vùng ựất nhiều tiềm năng phát triển kinh tế mọi mặt.

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ gps trong kiểm tra, đánh giá lưới địa chính và đề xuất giải pháp kỹ thuật xây dựng hệ thống lưới đo vẽ phục vụ thành lập bản đồ địa chính tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)