thị trấn Tứ Hạ (LK302), cấu trúc địa tầng gồm: dưới lớp đất trồng là sét, bôt màu xám nâu loang lổ, phía dưới là lớp cát màu xám sáng. Trong trầm tích có vi cổ sinh đặc trưng cho tướng biển nơng ven bờ, tại Hương An (LKT2) có tảo đặc trưng cho vùng biển và bào tử phấn của thực vật ngập mặn [30]. Như vậy, đới đường bờ biển trong Pleistocen muôn được xác định trên cơ sở nối các điểm chân phía ngồi của bề mặt thềm mài mòn còn sót lại, chạy khn theo đường bình đơ 15 m.
Biến đơng địa hình VCSVB sơng Hương diễn ra từ Pleistocen mn cho đến nay và thể hiện rõ bởi những đặc điểm địa mạo, địa chất Đệ tứ và biến đông đường bờ biển cổ. Đường bờ biển trong Pleistocen muôn chạy từ thị trấn Tứ Hạ, xa Hương Văn, Hương Chữ chạy qua phía tây thành phố Huế, thị trấn Phú Bài, xa Thủy Tân đến xa Thủy Phù, Lôc Bổn (huyện Phú Lôc). Trong thời gian này, phía đơng của VCSVB sơng Hương là biển, phía tây là phần đất liền. Phần đất liền ở phía tây VCSVB sơng Hương, các q trình địa mạo đơng lực diễn ra chủ yếu là bóc mòn, bóc mòn - xâm thực và mài mòn biển. Kết quả là phía tây của đường bờ biển này trên địa phận các huyện Hương Trà, Hương Thủy và Phú Lơc hình thành các dạng địa hình đồi, núi thấp bóc mòn, bóc mòn - xâm thực và các thềm mài mòn tuổi Pleistocen giữa - mn. Phía đơng đường bờ biển này là biển, nơi diễn ra q trình tích tụ trầm tích Holocen sớm - giữa. Q trình tích tụ diễn ra khá rơng khắp với các
nguồn gốc sông - biển và biển. Các trầm tích có nguồn gốc sơng phân bố ở cửa sơng Hương đổ ra biển ở phía đơng các huyện Hương Trà, Hương Thủy và thành phố H́. Trầm tích có nguồn gốc biển chủ yếu ở phía bắc, tây bắc và nam, đông nam của VCSVB sông Hương thuôc địa phận huyện Quảng Điền và Phú Lơc (Hình 3.17,
4.11). Như vậy, trong thời gian từ Pleistocen muôn đến nay, phần đất liền VCSVB
sơng Hương có xu hướng tiến ra phía biển tới 30 km.
Hình 4.11. Đới đường bờ trong Pleistocen mn ở VCSVB sông Hương (trên ảnh vệ tinh năm 1999)
Trong hiện đại, những biến đơng địa hình của khu vực thơng qua xác định đường bờ bằng công nghệ viễn thám và GIS. Phân tích, xử lí, tổng hợp các tư liệu viễn thám Radarsat (1999), SPOT-5 (2004, 2008), Landsat TM (1989), ETM (1999, 2001, 2005, 2010), Landsat-8 2017, ảnh máy bay (1978, 1994, 1999) và bản đồ địa hình UTM (1965) cho phép xác định biến đơng địa hình hiện đại VCSVB sơng Hương, thơng qua q trình biến đơng đường bờ cửa Thuận An.
- Khu vực phía ngồi cửa Thuận An, trong thời gian 52 năm qua vùng ven biển phía Bắc và phía Nam cửa Thuận An tiếp tục phát triển theo phương thức xói lở, bồi tụ xen kẽ và q trình xói lở chiếm ưu thế. Đường bờ biển lấn sâu vào đất liền vào năm 1978, 2005. Ở dải ven biển phía Bắc cửa Thuận An, q trình bồi tụ,
xói lở diễn ra xen kẽ nhau, dải ven biển phía Nam q trình xói lở chiếm ưu thế. Đặc biệt, vào trận lũ lịch sử được ghi nhận bằng ảnh Radasat năm 1999, khi nước lũ lớn tràn về làm mực nước trong hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai dâng lên cao đôt ngôt. Dòng nước chảy tràn bờ đầm phá và đa mở ra cửa biển tạm thời tại thôn 2 (xa Hải Dương) có chiều rơng tới 320m. Tại vị trí mở cửa biển này trước khi xẩy ra lũ lớn vốn đa bị xói lở mạnh nên dải cát phân cách giữa phá Tam Giang và cửa biển Thuận An chỉ còn chiều rông 150m nên dễ bị dòng nước lũ chia cắt do khi chảy tràn mặt bai.
Bảng 4.5. Biến đơng địa hình vùng cửa sơng ven biển sơng Hương
Đoạn bờ phía bắc Cửa Thuận An Đoạn bờ phía nam Cửa Thuận An
Trạng Tốc đô biến Trạng Tốc đô biến đông
Giai đoạn thái đông (m/năm) Nhận (m/năm) Nhận
thái phát
phát xét xét
Lớn Trung triển Lớn Trung
triển nhất bình nhất bình
Xói Xói 1965-1978 (-) 7,3 5,8 trung (-) 17,7 7,3 mạnh bình 1978-1989 (-/+) 8,2 13,6 Xói (-) 7,8 4,5 Xói mạnh nhẹ Bồi Xói 1989-1994 (+/-) 14 7 (-/+) 9 4 trung mạnh bình 1994-1999 (-/+) 30 10 Xói (+/-) 36 8 Bồi mạnh mạnh 1999-2005 (+) 38 16 Bồi (-) 26,7 8,3 Xói mạnh mạnh Xói Xói 2005-2017 (-) 19 10 (-) 9 4 trung mạnh bình
a b
c d
e f Hình 4.12. Đường bờ ở vùng cửa sông ven biển sông Hương trong những năm 1965-1978 (a), (1978-1989 (b), (1989-1994) (c), 1994-1999 (d), 1999-2005 (e),
2005-2017 (f)
a b
Hình 4.13. Ảnh nhà đổ do xói lở (a) và xói lở bờ biển xa Hải Dương (b) (Ảnh:
Nguyễn Công Quân)
- Khu vực phía trong Cửa Thuận An gồm đầm phá Tam Giang - Thanh Lam và hạ lưu của sơng Hương, các q trình bồi tụ, xói lở diễn ra xen kẽ nhau trong những năm 1952 - 2017.
+ Trong những năm 1965 - 1978, ở ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh Lam, những biến đông chủ yếu do các hoạt đông kinh tế, kỹ thuật, phát triển các ô nuôi thủy sản và xây dựng các cơng trình giao thơng - thủy lợi. Trên đoạn hạ lưu sông Hương, đoạn bờ bên trái xói lở nhẹ, đoạn bờ bên phải sơng Hương có q trình xói, bồi xen kẽ.
+ Trong những năm 1979 - 1989, ở ven đầm phá Tam Giang - Thanh Lam ít biến đơng, hạ lưu sơng Hương có trạng thái bờ ít biến đơng, riêng đoạn bờ sông thuôc khu vực cồn Quy Lai (xa Phú Thanh) bị xói lở mạnh.
+ Trong những năm 1989 - 1994, vùng ven bờ trong đầm phá Tam Giang - Thanh Lam có biến đơng khơng lớn, chủ yếu do các hoạt đông kinh tế của con người; hạ lưu sông Hương tương đối ổn định.
+ Trong những năm 1994 - 1999, vùng ven bờ trong đầm phá Tam Giang - Thanh Lam có những biến đơng khơng lớn, hạ lưu sông Hương bờ tương đối ổn định. Tại thời điểm lũ tháng 11 năm 1999, ở thành phố Huế, mực nước sông Hương vượt quá mức báo đông 3 là 3,5m, nước lũ từ các nhánh sơng, suối chính đổ vào đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong thời gian ngắn, đa làm mực nước dâng cao đôt ngôt. Các cửa biển Thuận An và Cầu Hai khơng đủ khả năng tiêu thốt, nên nước lũ đa chảy tràn dải cát ven biển và mở ra môt số cửa biển mới; trong đó có cửa Hải Dương ở phía bắc và cửa Hòa Duân ở phía nam.
+ Trong những năm 1999 - 2005, vùng ven biển đầm phá Tam Giang - Thanh Lam vẫn có những thay đổi do hoạt đơng phát triển kinh tế của con người, ở hạ lưu sông Hương, bồi tụ phát triển.
+ Trong những năm 2005 - 2017, ở ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh Lam, lưu sông Hương, xói lở bờ phát triển, chủ yếu nằm bên bờ phải thuôc địa phận các xa Lại Ân, Hòa An và Phú Thanh (huyện Phú Vang).
4.2.3.2. Đánh giá chung
Biến đông địa hình VCSVB sơng Hương diễn ra khá mạnh mẽ trong khơng gian và từ Pleistocen mn cho đến nay. Phân tích các đặc điểm địa mạo, địa chất và đới bờ biển trong Pleistocen muôn cho thấy, vào cuối Pleistocen muôn hoặc đầu Holocen sớm, phần đất liền của đồng bằng Thừa Thiên Huế nằm cách xa bờ biển hiện nay, thuôc địa phận các huyện Hương Trà, tây thành phố Huế, huyện Hương Thủy và Phú Lôc. Thời gian này, chuyển đông kiến tạo hạ lún, biển tiến vào sâu trong đất liền và phần lớn diện tích VCSVB sơng Hương tồn tại dưới biển, q trình
tích tụ trầm tích có nguồn gốc sơng - biển, biển phát triển mạnh mẽ, với chiều dày lớn, đạt đến hàng chục mét. Từ đầu Holocen muôn đến nay, chuyển đơng nâng lên, biển thối, hình thành dải đồng bằng ven biển với các dạng địa hình tích tụ sơng - biển, biển, biển - đầm lầy, đầm phá, vũng vinh, biển - gió.
Địa hình VCSVB sơng Hương bị biến đơng mạnh từ cuối Pleistocen muôn đến nay, phần đất liền đa phát triển có xu hướng tiến về phía biển đến hàng chục kilomet. Hiện nay, địa hình biến đơng theo xu hướng biển lấn vào đất liền ở Cửa Thuận An (Bảng 4.6, Hình 4.14). Biến đơng địa hình ở Cửa Thuận An trong hơn 52 năm qua (1965-2017) thể hiện bởi q trình xói lở. Diện tích biến đơng ở khu vực Cửa Thuận An khoảng 8,12km2. Biến đông xảy ra ở dải bờ biển Hải Dương - Thuận An, ven bờ đầm phá Tam Giang - Thanh Lam và ven bờ sông Hương.
Bảng 4.6. Biến đơng địa hình ở Cửa Thuận AnĐịa điểm Địa điểm
Thời gian Đánh giá biến đơng
Bắc cửa Nam cửa Phía trong cửa Thuận An Thuận An Thuận An
1965-1978 ( - ) ( - ) (+/-) Bờ biển không ổn định,
thiên về trạng thái xói lở
1978-1989 (-/+) ( - ) (+/-) Bờ biển ít ổn định
1989-1994 (+/-) (-/+) (+/-) Bờ biển ít ổn định
1994-1999 (+/-) (+/-) (-/+) Bờ biển ít ổn định
11/1999 ( - ) ( - ) ( - ) Bờ biển bị xói lở mạnh
1999-2005 ( + ) (+/-) (+/-) Bờ biển tương đối ổn định
2005-2010 ( - ) (-/+) (+/-) Bờ biển ít ổn định
Biến đơng do Khu vực cửa Thuận An ít ổn định, chịu tác đơng các hoạt đơng
mạnh bởi các ́u tố sơng Nhận xét Ít ổn định Ít ổn định kinh tế, ít ổn
- biển, nơi sinh và hoạt định
đơng khai thác, chỉnh trị
Hình 4.14. Sơ đồ khả năng diễn biến đường bờ biển vùng cửa sông ven biển sông Hương (khu vực Cửa Thuận An)
4.3. Khuyến nghị giải pháp sử dụng hợp lí tài ngun lãnh thổ
Những biến đơng địa hình hiện đại, đặc biệt là các q trình xói lở và bồi tụ ở VCSVB Bắc Trung Bơ, đa và đang có tác đơng lớn, gây hậu quả khó lường đối với đời sống của con người. Trên cơ sở phân tích hiện trạng, nguyên nhân và xu hướng biến đơng địa hình, cho phép đề x́t mơt số định hướng, giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên lanh thổ ở môt số VCSVB Bắc Trung Bô.
4.3.1. Khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên ở các VCSVB bao gồm những tài nguyên tái tạo và không được tái tạo. Việc khai thác chúng nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế, không làm suy kiệt và bảo vệ được môi trường là những mục tiêu chính cho phát triển bền vững KT-XH và bảo vệ môi trường ở nước ta. Trên cơ sở những phân tích, tổng hợp về đặc điểm địa mạo, xu hướng biến đơng địa hình hiện đại ở các VCSVB Bắc Trung Bơ và tình trạng khai thác các nguồn tai nguyên như hiện nay, cho phép đề xuất các hướng khai thác sử dụng tài nguyên lanh thổ.
4.3.1.1. Tài nguyên đất
Tài nguyên đất ở các VCSVB chủ yếu là đất mới bồi, chúng có những đặc điểm là ít ổn định, cần được lưu ý khi khai thác sử dụng. Hiện nay, ở các VCSVB
Bắc Trung Bơ có nhiều diện tích đất thấp có lợi thế cho phát triển và đa được đưa vào khai thác nuôi trồng thuỷ, hải sản (Bảng 4.7) .
Bảng 4.7. Diện tích ni trồng thuỷ, hải sản năm 2014
Tỉnh Thanh Hóa Quảng Trị Thừa Thiên H́
Diện tích (nghìn ha) 15,3 3,4 7,5
Nguồn: [13]
Ngồi ra, mơt số dải bờ biển đa phát triển các khu du lịch và nghỉ dưỡng (Sầm Sơn, Cửa Lò, Nhật Lệ, Huế, Lăng Cô, v.v). Tuy nhiên, hiện nay trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng, cần chú ý đầu tư trong việc xây dựng các cơng trình bảo vệ bờ, ổn định luồng lạch trong sơng. Giải pháp cơng trình rất hiệu quả và ít tốn kém nhằm giữ đất mới bồi ở VCSVB đó là: trồng rừng ngập mặn (mangrove). Giải pháp này mang lại hiểu quả hơn hẳn các giải pháp cơng trình khác như kè bờ mái, mỏ hàn, đê chắn sóng, đê giảm sóng, v.v. Bên cạnh đó, giải pháp phi cơng trình là cảnh báo sớm các đoạn bờ có nguy cơ cao về tai biến xói lở và bồi tụ. Trên cơ sở đó, xây dựng bản quy hoạch chi tiết, phát triển hợp lý các khu dân cư, các cơng trình kinh tế dân sinh, các khu du lịch, văn hóa, v.v tránh được thiệt hại do các tai biến gây ra. Đối với các VCSVB sông Ma, sông Thạch Han và sông Hương, cần có những quy hoạch chi tiết, cụ thể dựa trên khả năng biến đông đường bờ biển trong tương lai (Hình 4.1, 4.7, 4.11), nhằm làm giảm thiểu những tổn hại bới những tai biến tự nhiên có thể gây ra. Trong thực tế, cần áp dụng kết hợp các giải pháp cơng trình và phi cơng trình để phát huy được tối đa hiệu quả của mỗi giải pháp, đồng thời khắc phục những điểm yếu của chúng và đảm bảo các chi phí hợp lý.
4.3.1.2. Tài nguyên nước
Tài nguyên nước mặt ở VCSVB Bắc Trung Bô thuôc loại phong phú so với cả nước. Hằng năm, tính trung bình ở Bắc Trung Bơ nhận được 113tỷ m3 nước mưa và sinh ra 67,9 tỷ m3 dòng chảy vào mạng lưới sơng suối; trong đó đáng kể nhất là lưu vực sơng Ma: 8,73tỷ m3, sông Hương: 7,24tỷ m3 và sông Thạch Han: 4,51tỷ m3. Khối lượng nước tạo dòng lớn, nhưng phân bố không đồng đều trong năm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa, các sông lại ngắn và dốc, nên vào mùa mưa nước tập trung lớn, thường gây ngập lụt ở các VCSVB. Do đó cần phải xây dựng quy hoạch xây dựng mạng lưới hồ chứa hợp lí phục vụ cho tưới tiêu thủy lợi cho nông nghiệp, nước sinh hoạt, ngăn lũ và cung cấp điện cho đời sống KT-XH ở địa phương.
Bên cạnh tài nguyên nước mặt, tài nguyên nước lợ cũng là thế mạnh của VCSVB Bắc Trung Bơ. Trong đó, phải kể đến là hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, có diện tích 21600ha, được coi là thuỷ vực lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Hiện đầm phá lưu giữ nguồn gen phong phú (gồm 600lồi), có tiềm năng nguồn lợi rất lớn, đặc biệt là tiềm năng về nuôi trồng thủy, hải sản.
4.3.1.3. Tài nguyên rừng
Rừng ngập mặn luôn giữ vai trò rất quan trọng ở vùng cửa sông ven biển, rất hiệu quả trong bảo vệ đất mới bồi, chống xói lở bờ, duy trì tính đa dạng sinh học ven biển. Do đó, việc trồng rừng ngập mặn ven biển thực sự là mơt biện pháp cơng trình rẻ tiền nhưng rất có hiệu quả cao, làm giảm tác đơng của sóng và dòng chảy ven bờ. Theo như xu thế biến đơng địa hình bờ biển trong tương lai (Hình 4.1, 4.7,
4.11) thì cần thiết phát triển rừng ngập mặn: đối với khu vưc cửa Hới và phía nam
cửa Lạch Trường thc VCSVB sơng Ma, có xu thế phát triển thiên về bồi tụ mạnh và cửa sông sẽ bị lấp dần trong tương lai là điều kiện để phát triển rừng ngập mặn nhằm cố định bùn sét tạo điều kiện hình thành đất trồng góp phần ổn định cửa sơng.
Ngồi ra, ở VCSVB Bắc Trung Bơ còn có loại rừng phòng hơ trồng trên các cồn cát ven biển, chủ yếu là loại cây họ phi lao (cây dương), có tác dụng chống cát bay và giảm các tác đơng của sóng gió trong bao tác đơng đến các khu vực phía trong cồn cát. Giải pháp này cần được áp dụng đối với khu vực CSVB sông Thạch Han và sơng Hương do bờ biển có xu thế xói lở chiếm ưu thế trong tương lai.
4.3.1.4. Tài nguyên khoáng sản
Trên các VCSVB Bắc Trung Bơ phân bố mơt số loại hình tài ngun khống sản có trữ lượng lớn như sa khống titan (trữ lượng khoảng 10 triệu tấn), vật liệu xây dựng, v.v. Sa khoáng titan có nhiều ở dọc bờ biển Hà Tĩnh, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Cát thuỷ tinh (trữ lượng 572,6 triệu tấn) có ở 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Đặc biệt, khu vực các đới bờ biển cổ của các VCSVB Sông Ma, sơng Thạch Han và sơng Hương có tiềm năng sa khống titan rất lớn (Hình 4.1,
4.7, 4.11). Ngồi ra, ở khu vực này còn có mơt loạt các khống sản khác có giá trị
như: đolomit, đá ốp lát, đá xây dựng, sét gạch ngói, ci sỏi xây dựng v.v, Trên cơ sở các bản đồ địa mạo của từng khu vực, có thể xác định được các vùng có khả năng, tiềm năng khai thác các khốn sản này. Từ đó tạo nguồn lực tự nhiên quan trọng góp phần cho phát triển kinh tế của khu vực Bắc Trung Bô. Tuy nhiên, hiện