Trạng thái phát triển của bờ biển vùng cửa sông ven biển sông Ma

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day27116 (Trang 107)

Đoạn bờ phía bắc Cửa Hới Đoạn bờ phía nam Cửa Hới

Tốc đô biến Tốc đô biến

Trạng đông Trạng

Giai đông (m/năm)

Tt thái (m/năm) Nhận thái Nhận

đoạn

phát Lớn Trun xét phát Lớn Trung xét

triển g triển nhất nhất bình bình 1 1965- (-) 10.8 3.1 Xói nhẹ (+) 12.1 4 Bồi 1975 nhẹ 1975- Xói Xói 2 (-) 18.7 4.2 trung (-) 10.5 3.5 1990 nhẹ bình 3 1990- (+) 6.2 3.2 Bồi nhẹ (+) 10.7 2 Bồi 2001 nhẹ 4 2001- (-) 7.23 3.75 xói nhẹ (+) 14.2 1 Bồi 2017 nhẹ

Ghi chú: tình trạng bồi tụ (+),tình trạng xói lở (-), tình trạng bồi xói xen kẽ (+/-)

Q trình bồi tụ và xói lở diễn ra xen kẽ ở phía trong cửa sơng Ma theo các thời đoạn khác nhau (Hình 4.2, 4.5).

+ Trong những năm 1965 - 1975, q trình bồi tụ, xói lở xen kẽ nhau ở cửa sơng Ma. Trên lòng sơng Bút, q trình xói lở chiếm ưu thế. Q trình bồi tụ chiếm ưu thế ở các cửa Hới và cửa Lạch Trường.

+ Trong những năm 1975 - 1990, q trình xói lở bờ phải chiếm ưu thế ở cửa sơng Ma, q trình bồi tụ chiếm ưu thế ở sông Bút. Các cửa sông biến đông mạnh mẽ trong những năm này.

+ Trong những năm 1990 - 2001, ở bờ trái sơng Ma, xói lở chiếm ưu thế; ở gần cửa Hới, bồi tụ mạnh. Trên sơng Bút, q trình xói lở, bồi tụ xen kẽ. Các cửa sơng ít biến đơng.

+ Trong những năm 2001 - 2017, q trình bồi tụ chiếm ưu thế dọc sơng, cửa sơng ít biến đơng.

Hình 4.4. Xói lở tại cửa Hới (Ảnh Ngũn Cơng Qn)

Địa hình hiện đại VCSVB sơng Ma biến đơng khơng giống nhau theo thời gian và khơng gian phân bố. Tổng diện tích biến đơng trong khu vực nghiên cứu là 21,5 km2. Trên khu vực phía trong sơng, q trình bồi tụ và xói lở diễn ra xen kẽ nhau theo từng giai đoạn; phía ngồi biển, đường bờ biển ở phía bắc, nam của các cửa Hới có xu thế tiến ra phía biển và ở phái bắc cửa Lạch Trường xói lở với biên đơ thấp, và phía nam thì có xu thế bồi tụ. Trên cơ sở đó, NCS đưa ra được sơ đồ dự đoán khả năng diễn biến đường bờ biển của VCSVB sơng Ma trong tương lai (Hình

Hình 4.5. Sơ đồ dự đốn khả năng diễn biến đường bờ biển vùng cửa sông ven biển sông Ma

4.2.1.2. Đánh giá chung

Địa hình VCSVB sơng Ma bị biến đơng mạnh mẽ theo thời gian và không gian phân bố. Theo các kết quả nghiên cứu của các cơng trình nghiên cứu trước đây cho thấy, trên địa bàn các xa Yên Thái, Yên Lạc (Yên Định), Xuân Lai, Xuân Yên (Thọ Xuân) có tồn tại các dấu hiệu địa mạo, địa chất của đới bờ biển có tuổi trước cuối Pleistocen muôn - đầu Holocen sớm [76], [78]. Như vậy, vào trước cuối Pleistocen muôn hoặc đầu Holocen sớm, phần đất liền của đồng bằng Thanh Hóa nằm cách xa bờ biển hiện nay, thuôc địa phận các huyện Thọ Xuân, Yên Định và Triệu Sơn. Thời gian này, biển tiến vào, đồng bằng Thanh Hóa tồn tại dưới biển, q trình tích tụ trầm tích có nguồn gốc sơng, sơng - biển phát triển mạnh mẽ, với chiều dày lớn, đạt đến hàng chục mét [61], [76], [78].

Chuyển đông nâng lên, biển thối đến cuối Holocen giữa hình thành bề mặt địa hình đồng bằng tích tụ có tuổi Holocen sớm - giữa trên phần lớn diện tích đồng

bằng Thanh Hóa. Trên VCSVB sơng Ma, trong thời gian Holocen giữa, đường bờ biển phân bố từ xa Văn Lôc (huyện Hậu Lôc) chạy qua địa phận các xa Hoằng Đạt, Hoằng Đức, Hoằng Đại (huyện Hoằng Hóa) đến Quảng Phú, Quảng Nhân (huyện Quảng Xương). Trên đất liền, địa hình chủ yếu là các dạng địa hình núi sót karst, đồi, núi sót bóc mòn, bóc mòn - xâm thực và các dạng địa hình tích tụ sơng, sơng - biển Holocen sớm - giữa.

Phần phía đơng của đường bờ là biển, các q trình địa mạo đơng lực chủ ́u là tích tụ trầm tích có nguồn gốc sơng - biển, biển, biển - đầm lầy, v.v. Chuyển đơng nâng lên, biển thối trong thời gian Holocen mn đến nay đa hình thành địa hình đồng bằng tích tụ hỡn hợp sơng - biển, biển - đầm lầy, v.v có tuổi Holocen mn - hiện đại. Các dạng địa hình này phân bố ở phía đơng các huyện Hậu Lơc, Hoằng Hóa, Quảng Xương và thành phố Sầm Sơn.

Trên VCSVB sơng Ma, địa hình biến đơng theo xu hướng tiến ra biển với biên đô và tốc đô lớn. Từ cuối Pleistocen đến Holocen giữa, đất liền đa phát triển tiến về phía biển đến vài chục kilomet. Trong thời gian từ cuối Holocen giữa, đất liền đa tiến về phía biển tới 20 km. Trong thời gian hiện đại, địa hình biến đơng mạnh mẽ tại các cửa sông: Cửa Hới và Cửa Lạch Trường.

4.2.2. Đánh giá biến đơng địa hình vùng cửa sơng ven biển sơng Thạch Han

4.2.2.1. Biến đợng địa hình

Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các dấu hiệu địa mạo, địa chất, v.v, cho phép xác lập các đới đường bờ cổ ở VCSVB sông Thạch Han. Đới bờ biển trong Pleistocen muôn được phân định dọc theo chân của bề mặt thềm mài mòn biển tuổi Pleistocen mn (Hình 4.7). Bề mặt thềm mài mòn biển có địa hình dạng bậc, bị phân cắt nhẹ, tính bằng phẳng được bảo tồn, được cấu tạo bằng đá gốc song có vỏ phong hóa laterit dày từ 2-15m. Tại mặt cắt địa mạo qua phường 1 và phường 2 của thành phố Đơng Hà (Hình 4.6), bề mặt thềm mài mòn có dạng nghiêng thoải ra phía biển. Chân thềm có trầm tích sơng-biển tuổi Pleistocen mn. Trầm tích sơng-biển tuổi Pleistocen muôn được ghi nhận trong lỗ khoan LK6 tại xa Gio Mai, có cấu trúc địa tầng như sau: Lớp 1 nằm chuyển tiếp trên trầm tích sơng cùng hệ tầng là bơt lẫn ít cát, sạn màu vàng, vàng xám. Thành phần đô hạt (%): sét 54; bôt 35,2; cát 8,55; sạn 2,3. Dày 10m. Lớp 2 bôt cát lẫn sạn sỏi, sét màu nâu đỏ, xám trắng loang lổ. Hệ

số địa hóa pH: 4.54-5.05. Tại Hà Lợi, lỡ khoan LK2BKT có trầm tích sơng – biển tuổi Pleistocen mn với thành phần: cát nhỏ đến trung lẫn bôt mầu xám trắng, vàng nhạt; bôt cát, bôt sét với thành phần thạch anh lên tới 98-99%. Ở đơ sâu 30- 33m gặp hóa đá của vỏ sò hến kích thước 1,5-3cm. Trầm tích này nằm dưới lớp trầm tích sơng-biển tuổi Holocen sớm-giữa.

Hình 4.6. Mặt cắt địa mạo qua bề mặt thềm mài mòn biển

Những minh chứng trên đây cho thấy, trong thời gian này tồn tại dải tích tụ bai ven bờ biển. Trên cơ sở đó, cho phép xác lập đới bờ biển trong Pleistocen muôn. Đới bờ biển này được xác lập là ranh giới ngoài của bề mặt thềm biển mài mòn tuổi Pleistocen mn với ranh giới trong của bề mặt tích tụ sơng - biển Holocen sớm - giữa. Bề mặt thềm mài mòn khá bằng phẳng, nghiêng thoải về phía biển, có đô cao 15 - 20 m, được cấu tạo bằng đá gốc, có dạng bậc, bị phân cắt yếu. Đới đường bờ biển trong Pleistocen muôn được xác định trên cơ sở nối các điểm chân bề mặt còn sót lại của thềm mài mòn, và ranh giới trong của bề mặt tích tụ Holocen sớm - giữa, chạy khuôn theo đường bình đơ 15 m [28], [31], [62]. Đường bờ biển trong Pleistocen muôn phân bố từ xa Gio Hòa, Linh Hải chạy qua xa Cam An, Triệu Ái đến phía tây thị trấn Ái Tử. Phía tây đường bờ biển này, chuyển đông kiến tạo nâng lên, biển thối, hình thành phần đất liền với các dạng địa hình thềm mài mòn biển và các đồi, núi bóc mòn, bóc mòn – xâm thực có tuổi Pleistocen giữa - mn. Phía đơng của đường bờ biển là biển, biến tiến sâu vào lục địa, các q trình địa mạo đơng lực diễn ra chủ yếu là tích tụ. Các trầm tích có nguồn gốc hỡn hợp sơng - biển phân bố chủ yếu ở nơi cửa sông Thạch Han đổ vào biển, thuôc địa phận các huyện Cam Lô và Triệu Phong. Các trầm tích biển phân bố phổ biến ở phía bắc và nam của khu vực nghiên cứu, nơi các q trình đơng lực biển chiếm ưu thế. Đến cuối Holocen muôn, chuyển đông hiện đại nâng lên, biển thối, hình thành phần đất liền

là đồng bằng tích tụ với các dạng địa hình có nguồn gốc sơng - biển, biển - đầm lầy, biển - gió, v.v có tuổi Holocen - hiện đại (Hình 3.10, 4.7).

Hình 4.7. Đới đường bờ trong Pleistocen muôn VCSVB sông Thạch Han (trên ảnh vệ tinh Landsat năm 1999)

Trong hiện đại, đường bờ biển khu vực nghiên cứu được xác định dựa trên phân tích các tư liệu viễn thám và bản đồ. Các tư liệu liệu viễn thám khu vực nghiên cứu đa thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như: tư liệu ảnh máy bay năm 1952, 1999, bản đồ địa hình 1965, ảnh Landsat các thời kỳ năm 1979, 1989, 2017, SPOT-

5 và Sentinel. Kết quả phân tích, tổng hợp cho phép xác lập đường bờ biển khu vực nghiên cứu (Hình 4.8).

a b

c d

e

Hình 4.8. Đường bờ vùng cửa sông ven biển sông Thạch Han trong những năm 1952- 1965 (a), 1965-1979 (b), 1979-1989 (c), 1989-1999 (d), 1999-2017 (e)

Phân tích diễn biến biến đơng địa hình VCSVB sơng Thạch Han trong hiện đại cho thấy, đường bờ khu vực nghiên cứu từ năm 1952 đến năm 2017 có những biến đơng phức tạp (Bảng 4.3, Hình 4.8, 4.9).

- Ở phía ngồi cửa Việt, trong hơn 65 năm qua (1965 - 2017, q trình bồi tụ và xói lở diễn ra thường xuyên; xen kẽ giữa chúng là thời kỳ ổn định tương đối. Tốc

đơ bồi tụ, xói lở trung bình dao đơng trong khoảng 5 - 7 m/năm và chỡ lớn nhất có thể đạt tới 26 m/năm. Những thời điểm bờ tiến về phía biển (trạng thái bồi tụ) diễn ra vào các năm 1965, 1989, 2017; những năm đường bờ chuyển dịch về phía lục địa (trạng thái xói lở) diễn ra và các năm 1952, 1979, 1989. Như vậy, ở phía bắc Cửa Việt các q trình bồi tụ và xói lở diễn ra xen kẽ nhau; phía nam đường bờ có xu hướng ổn định hơn. Đặc biệt, vào tháng 11/1999 có trận lũ lịch sử, làm đảo lơn hồn tồn các q trình phát triển diễn ra ở Cửa Việt, q trình xói lở chuyển thành q trình bồi tụ.

Bảng 4.3. Thống kê biến đơng địa hình vùng cửa sơng ven biển sơng Thạch Han

Đoạn bờ phía bắc Cửa Việt Đoạn bờ phía nam Cửa Việt

Trạng Tốc đơ biến Trạng Tốc đô biến

đông

Tt Giai đoạn thái Nhận thái đông (m/năm) Nhận

(m/năm)

phát xét phát xét

Lớn Trung Lớn Trung

triển triển nhất bình nhất bình 1952- Bồi Xói 1 (+) 10,1 7,3 (-) 15 5,7 trung 1965 mạnh bình 2 1965- (-) 21,4 14 Xói (+) 8,7 3,8 Bồi 1979 mạnh nhẹ 1979- Xói Xói 3 (-) 13 6,7 trung (-) 15 7,7 1989 mạnh bình 1989- Bồi Bồi 4 (+) 12 5 trung (+) 11 5 trung 1999 bình bình 5 1999- (+) 8,6 3,5 Bồi nhẹ (+) 8,2 3,6 Bồi 2017 nhẹ

Ghi chú: tình trạng bồi tụ (+),tình trạng xói lở (-), tình trạng bồi xói xen kẽ (+/-)

- Ở phía trong Cửa Việt, biến đơng địa hình hiện đại diễn ra phức tạp, các q trình địa mạo đơng lực (xói lở, bồi tụ) diễn ra khơng đồng đều theo không gian và thời gian. Các dòng và luồng lạch phía trong Cửa Việt có vai trò tiêu nước từ các

cồn, đụn, giồng cát ven biển. Chúng ln có q trình biến đơng mạnh. Ở khu vực này, các q trình bồi tụ, xói lở diễn ra xen kẽ nhau trong những năm 1952 - 2017.

+ Trong những năm 1952 - 1965, quá trình bồi tụ mạnh ở các luồng lạch, đàm phá phía trong Cửa Việt và biến đơng này mang tính đơt biến. Cửa sơng ít biến đơng.

+ Trong những năm 1965 - 1979, q trình xói lở chiếm ưu thế, các luồng lạch trong sơng có biến đơng.

+ Trong những năm 1979 - 1989, ở trong sông ít biến đơng, có mơt vài chỡ có bồi tụ. Phía cửa sơng biến đơng khá mạnh làm cho cửa sông không ổn định trong thời gian này.

+ Trong những năm 1989 - 1999, q trình bồi tụ chiếm ưu thế, mơt số khu vực bị xói lở; phía cửa sơng ít biến đơng.

+ Trong những năm 1999 - 2017, q trình bồi tụ chiếm ưu thế, hình thành các đảo ven sông. Khu vực cửa sông biến đông mạnh, không ổn định.

Trên VCSVB sơng Thạch Han, địa hình hiện đại bị biến đơng mạnh mẽ, đặc biệt là ở Cửa Việt, trong hơn 65 năm (1952-2017). Phân tích biến đơng địa hình hiện đại cho thấy, tổng diện tích biến đơng khoảng 7,863km2. Q trình bồi tụ hay xói lở chiếm ưu thế ở từng thời đoạn khác nhau. Trong 65 năm qua, riêng Cửa Việt, địa hình bị biến đơng mạnh mẽ. Phía ngồi bờ biển diễn ra q trình bồi tụ, xói lở xen kẽ nhau. Đoạn phía trong cửa sơng khơng ổn định, do có sự dịch chuyển của các bai cát, cồn ngầm (Bảng 4.4, Hình 4.9).

Bảng 4.4. Biến đơng địa hình vùng cửa sông ven biển sông Thạch Han Vùng ven biển Cửa Việt

Bờ Bờ Đoạn bờ

Giai đoạn trong Đánh giá tình trạng phát triển

phía phía

Cửa

bắc nam

Việt

Bờ biển xói lở, bồi tụ xen kẽ, bờ khơng ổn định. Càng về phía nam, bờ ít biến 1952-1965 (+) (-) (+/-) đông. Khu vực trong sông quá trình bồi

tụ chiếm ưu thế. Cửa sơng tương đối ổn định.

Bờ phía bắc xói lở chiếm ưu thế, bờ phía nam xói lở và bồi tụ xen kẽ, tương đối ổn 1965-1979 (-) (+) (+/-) định. Càng về phía nam bờ biển ít biến

đơng. Khư vực trong sơng xói lở chiếm ưu thế. Cửa sơng ít biến đơng

Đường bờ biến q trình xói lở chiếm ưu 1979-1989 (-) (-) (+/-) thế, đoạn trong sơng xói lở, bồi tụ xen kẽ

nhau với biên đô không lớn. Cửa sông biến đông mạnh.

Bờ biến đượng bồi tụ, phần trong sơng 1989-1999 (+) (+) (+/-) có biến đơng mạnh. Cửa sơng khơng ổn

định

Bờ biển q trình bồi tụ trung bình, phần 1999-2017 (+) (+) (+/-) trong sơng xói lở và bồi tụ xen kẽ nhau.

Cửa sông biến đông mạnh.

Bờ Bồi tụ, Bờ biển phía bắc có những biến đơng Bờ xói, xói, xói lở mạnh, bờ phía nam ít biến đơng hơn, Nhận xét bồi xen bồi xen kẽ, càng dần về phía nam bờ tương đối ổn

chung kẽ, ít xen kẽ, lòng dẫn định; lòng dẫn đoạn cửa sơng biến đơng ổn định ít ổn khơng mạnh.

định ổn định

*Ghi chú: tình trạng bồi tụ(+),tình trạng xói lở(-), tình trạng bồi xói xen kẽ(+/-)

Hình 4.9. Sơ đồ khả năng diễn biến đường bờ biển vùng cửa sông ven biển sông Thạch Han (khu vực Cửa Việt)

4.2.2.2. Đánh giá chung

Địa hình VCSVB sơng Thạch Han bị biến đông mạnh mẽ theo thời gian và khơng gian phân bố. Q trình biến đơng diễn ra trong thời gian từ Pleistocen giữa - mn đến hiện nay.

Trên cơ sở phân tích các dấu hiệu địa mạo, địa chất cho phép xác lập đới bờ biển có tuổi Pleistocen mn. Như vậy, vào trong Pleistocen muôn, phần đất liền của đồng bằng Quảng Trị nằm cách xa bờ biển hiện nay, thuôc địa phận các huyện Gio Linh, Cam Lô, thành phố Đông Hà. Thời gian này, chuyển đông kiến tạo hạ lún, biển tiến vào sâu trong đất liền và phần lớn diện tích VCSVB sơng Thạch Han tồn tại dưới biển, q trình tích tụ trầm tích có nguồn gốc sơng - biển, biển phát triển mạnh mẽ, với chiều dày lớn, đạt đến hàng chục mét. Trong Holocen mn, chuyển đơng nâng lên, biển thối, hình thành dải đồng bằng ven biển với các dạng địa hình tích tụ sơng, sơng - biển, biển, biển - đầm lầy, biển - gió có tuổi từ Holocen sớm đến hiện đại.

Như vậy, địa hình VCSVB sơng Thạch Han bị biến đông mạnh từ cuối Pleistocen muôn đến nay, đất liền đa phát triển có xu hướng tiến về phía biển đến hàng chục kilomet. Hiện nay, địa hình biến đơng theo xu hướng biển lấn vào đất liền ở phía bắc Cửa Việt, trong khi đó, ở phía nam Cửa Việt bình ổn, ít biến đơng hơn. Phía trong sông Thạch Han, đoạn chạy qua các xa Triệu Giang, Triệu Thuận, Triệu Đô, Triệu Phước và Triệu An, q trình xói lở diễn ra với cường đơ lớn, bờ sơng bị phá hủy, địa hình bị biến đơng mạnh mẽ.

4.2.3. Đánh giá biến đơng địa hình cửa sơng ven biển sơng Hương

4.2.3.1. Biến đợng địa hình

Biến đơng địa hình VCSVB sơng Hương được đánh giá trên cơ sở phân tích những đặc điểm địa mạo, địa chất Đệ tứ và xác lập các đường bờ cổ ở khu vực. Tổng hợp các dấu hiệu địa mạo, địa chất Đệ tứ, các tài liệu lỗ khoan, v.v, cho phép xác lập các đới đường bờ cổ ở VCSVB sông Hương. Đới đường bờ trong Pleistocen

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day27116 (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w