Tỉnh Chiều dài đê biển (km) Số cống dưới đê
Thanh Hóa 94,40 79
Nghệ An 184,00 109
Hà Tĩnh 321,00 158
Quảng Bình 110,00 55
Quảng Trị 93,70 26
Thừa Thiên Huế 162,00 59
2.3.2. Hoạt đông nuôi trồng thủy, hải sản, khai hoang lấn biển, khai khoáng và
khai thác cát
Từ lâu, con người đa biết quai đê lấn biển, khai hoang phục hóa, mở mang đất đai để canh tác, nuôi trồng thủy, hải sản. Hoạt đơng kinh tế này đa làm biến đơng địa hình hiện đại các VCSVB Bắc Trung Bơ. Tính đến nay, diện tích có thể phát triển ni trồng thủy sản tồn vùng Bắc Trung Bơ là 163.896 ha; trong đó, diện tích ni nước ngọt 115.557 ha, mặn lợ 48.339 ha. Nuôi trồng thủy, hải sản mang lại nguồn lợi kinh tế cao, nhưng chính việc gia tăng diện tích ni trồng thủy, hải sản, chuyển đổi cơ cấu trông lúa sang ni trồng ở vùng mặn hóa ven biển, khơng những làm biến đơng địa hình, mà còn làm gia tăng xâm nhập mặn ở VCSVB Bắc Trung Bô. Tác đông làm suy giảm rừng ngập mặn, phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái rừng ngập mặn, đa làm thúc đẩy q trình xói lở bờ sông, bờ biển ở khu vực này. Việc khai hoang lấn biển ở VCSVB Bắc Trung Bô, đặc biệt mạnh mẽ ở VCSVB sơng Ma, sơng Cả cũng đa có những tác đơng khơng nhỏ đến biến đơng địa hình khu vực. Việc quai đê lấn bai ven sơng quá mức đa thu hẹp lòng dẫn tự nhiên và chiếm dụng vùng đất thấp, gây ra sự mất cân bằng tự nhiên, cân bằng cán cân bùn cát - phù sa. Ví dụ như ở VCSVB sơng Ma, nhiều đoạn bờ biển sau khi có đê đa bị xói lở khá nghiêm trọng.
Trên các VCSVB Bắc Trung Bơ phân bố các mỏ khống sản có ý nghĩa kinh tế như: các mỏ titan, sắt, vàng, v.v. Trong đó, phải kể đến là các mỏ titan có trữ lượng lớn như ở Thừa Thiên Huế (4709451 tấn), Quảng Trị (587000 tấn), Quảng Xương, Thanh Hóa (80198 tấn), Cửa Nhượng thc tỉnh Hà Tĩnh và Cửa Gianh (23.688.000 tấn). Ngồi ra, nguồn bồi tích (cát, sạn, sét, v.v) trên các sơng ở Bắc Trung Bô đa cung cấp nguồn vật liệu xây dựng lớn cho xây dựng các cơng trình ở khu vực này. Trong q trình khai thác sa khống inmenit ở dải cồn cát ven biển, bề mặt địa hình các cồn cát và trật tự địa tầng của các lớp cát hồn tồn bị xáo trơn và thay đổi lớn so với ban đầu. Bề mặt địa hình đa bị biến đơng mạnh mẽ với sự hình thành (những hố, hào, trũng có kích thước lớn, sâu 5 - 10m, hoặc 20m và những đụn cát mới có đơ cao tới 6 - 10m so với mặt bằng xung quanh, cấu thành từ những vật liệu cát tơi xốp, ln di đơng do gió. Mặt khác, việc khai thác khoáng sản đa phá hủy rừng phòng hô, làm cho tác đông của biển vào đất liền càng mạnh mẽ hơn, địa
hình bề mặt càng bị biến đơng mạnh mẽ hơn, q trình xói lở bờ phát triển.
Hoạt đông khai thác cát, vật liệu xây dựng trên các sông Ma, Cả, Gianh, Thạch Han, Hương, v.v chủ yếu vẫn sử dụng để làm vật liệu xây dựng đối với cát thơ và cát mịn sạch, đối với cát có nhiều thành phần tạp chất (bụi, sét) chủ yếu được sử dụng để san lấp nền. Mức đơ đơ thị hóa ngày càng tăng cao, yêu cầu của phát triển hạ tầng cơ sở, nên nhu cầu về lượng vật liệu xây dựng ngày càng lớn; trong khi lượng phù sa ở các dòng sông bị giảm đi do việc xây dựng khá nhiều hồ chứa trên lưu vực các sông. Hiện nay, việc khai thác cát thiếu quy hoạch đa gây thay đổi cán cân bồi tích ở lòng sơng và cửa sơng, dẫn đến sự biến đông lớn về lòng dẫn của sông, hai bên bờ sông và ở cửa sơng. Do dòng chảy thiếu hụt lượng bồi tích đa làm thúc đẩy q trình xói lở bờ, xâm thực lòng sơng.
2.3.3. Hoạt đơng xây dựng các khu tập trung dân cư, khu kinh tế.
Các VCSVB Bắc Trung Bô là nơi tập trung dân cư, phát triển các đô thị, thành phố và các khu kinh tế. Bởi lẽ, nơi đây là nơi có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cuôc sống của con người, cho phát triển KT-XH ở mỗi địa phương. Theo thống kê, hàng năm dân số ở khu vực tăng lên theo cả 2 hướng tự nhiên và cơ học (Bảng 2.13). Mật đô dân số tăng cao, đặc biệt nhanh như ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Trị (1137 người/km2), gây sức ép to lớn, ảnh hưởng nhiều đến đời sống, kinh tế cũng như môi trường ở VCSVB.
Bảng 2.13. Dân số và mật đô dân số các tỉnh ven biển Bắc Trung BơTỉnh Dân số (nghìn người) Mật đơ dân số (người/km2