III. Thí nghiệm 3:
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe hoạt động 1 : tìm hiểu về định
CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS –PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC1. Khởi động 1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập củamình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Gv đặt câu hỏi: Nêu tính chất hố học của andehit. Cho ví dụ minh hoạ?
HS trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu:
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu và dạy các nội dung trọng tâm của bài họcc. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.hoạt động 1 : tìm hiểu về định hoạt động 1 : tìm hiểu về định
nghĩa, danh pháp
hs vận dụng nêu định nghĩa của axit
I.Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp :
yêu cầu hs viết công thức của axit axetic và một vài axit khác từ kiến thức về định nghĩa anđehit có thể hướng dẫn hs tới khái niệm tương tự về axit trên cơ sở cấu tạo có nhóm chức – cooh.
hoạt động 2 : tìm hiểu cách
phân loại
từ kiến thức về phân loại anđehit, bằng cách tương tự giúp hs đưa ra cách phân loại của axit sau đó cho hs vận dụng với một vài trường hợp cụ thể. ngồi các thí dụ trong sgk có thể yêu cầu hs đưa các thí dụ khác để củng cố khắc sâu kiến thức.
hoạt động 3 : tìm hiểu về
danh pháp axit cacboxylic cho hs nghiên cứu bảng 2.2 và so sánh với tên của các ankan có cùng số nguyên tử cacbon để suy ra nguyên tắc gọi tên. với tên thông thường, yêu cầu hs so sánh với tên anđehit để vận dụng.
có thể yêu cầu hs phải thuộc tên thường của một vài axit đơn giản nhất (fomic, axetic, propionic, butiric).
hoạt động 4 : nghiên cứu cấu
tạo, tính chất vật lí
yêu cầu hs nghiên cứu cấu tạo của nhóm chức – cooh (có nhóm – oh, c=o) từ đó dự đốn khả năng axit tạo được liên kết hiđro tương tự ancol.
yêu cầu hs nghiênn cứu bảng số liệu, dẫn đến nhận xét và yêu cầu giải thích về khả năng tạo liên kết hiđro của axit so với ancil.
cacboxylic trên cơ sở cấu tạo phân tử.
– hs nhắc lại cách phân loại anđehit từ đó dẫn đến cách phân loại của axit.
– hs vận dụng với một vài trường hợp cụ thể
hs nghiên cứu sgk hs vận dụng gọi tên thay thế của một vài axit.
hs nhận xét tên thông thường của anđehit và axit sau đó vận dụng. hs thấy trong nhóm chức – cooh có nhóm – oh, từ đó dự đốn giữa các phân tử có thể tạo được liên kết hiđro tương tự ancol. từ việc nghiên cứu bảng số liệu nhiệt độ sôi của các axit trong bảng 2.1 và so sánh với các ancol có phân tử khối gần bằng nhau dẫn tới nhận xét : khả năng tạo liên
1. Định nghĩa : Là những hợp
chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với ntử cacbon khác hoặc với ntử hidro.
* VD: H-COOH ; CH3-COOH... Nhóm -COOH là nhóm chức của axit cacboxilic.
2. Phân lọai: