Tình hình laođộng của cơng ty

Một phần của tài liệu Trương Quý Vũ K47CTM-QTKD (Trang 44)

2.1 .4Tình hình nguồn lực của công ty qua 3 năm 2014-2016

2.1.4.1 Tình hình laođộng của cơng ty

Lao động là yếu tố khơng thể thiếu nó quyết định đến thành cơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì một doanh nghiệp nào. Lao động tạo ra của cải vật chất cho doanh nghiệp cũng như tồn xã hội. Nếu khơng có lao động thì q trình sản xuất kinh doanh khơng thể thực hiện được. Dù cho có các nguồn lực khác như đất đai ,tài nguyên, vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật , khoa học công nghệ sẽkhông được sử dụng và khai thác có mục đích nếu như khơng có lao động. Một doanh nghiệp có nguồn lao động dồi dào, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao,...sẽtạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mạnh.Đặc biệt, ngành may mặc là ngành sản xuất trực tiếp nên cần một lượng lao động khá lớn đểphục vụcho hoạt động sản xuất.

Bảng 2.1 Cơ cấu lao động của công ty Cổphần may xuất khẩu Huế giai đoạn 2014-2016 STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Số lượng (người) Tỷtrọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) +/- % +/- % Tổng số lao động 1200 100 1350 100 1596 100 150 12.5 246 18.22 I. Phân theo giới tính 1 Nam 80 6.67 95 7.04 116 7.27 15 18.75 21 22.11 2 Nữ 1120 93.33 1255 92.96 1480 92.73 135 12.05 225 17.93

II. Phân theo tính chất 1 Lao động

gián tiếp 85 7.08 94 6.96 105 6.58 9 10.59 11 11.70 2 Lao động

trực tiếp 1115 92.92 1256 93.04 1491 93.42 141 12.65 235 18.71 III. Phân theo

trìnhđộ 1Đại học 30 2.50 33 2.44 42 2.63 3 10.00 9 27.27 2 Trung và sơ cấp 25 2.08 31 2.30 30 1.88 6 24.00 -1 -3.23 3 Công nhân kĩ thuật 38 3.17 36 2.67 40 2.51 -2 -5.26 4 11.11 4 Lao động phổ thông 1107 92.25 1250 92.59 1484 92.98 143 12.92 234 18.72 Nguồn: Phịng Tổchức – Hành chính

Qua sốliệu phân tíchởbảng 2.1. có thểthấy tổng sốlao động của cơng ty qua 3 năm có sựtăng lên rõ rệt. Từ1200 người năm 2014 đã tăngđến 1350 người năm 2015 với mức tăng tươngứng 12.5%. Từ1350 người năm 2015 đã tăng đến 1596 người năm 2016 với mức tăng tươngứng 18.22%. Tổng sốlao động tăng thêm 396 người trong 3 năm từ2014-2016. Nguyên nhân của sựgia tăng này là do công ty mởrộng thêm quy mô sản xuất kinh doanh nên cần thiết phải tuyển thêm lao động đểkịp thời đápứng các đơn hàng từcác đối tác

Xét vềcơ cấu lao động theo giới tính, lao động nữchiếm tỷlệvượt trội hơn so với lao động nam. Năm 2014 sốlượng lao động nữlà 1120 người chiếm 93.33%, trong lúc đó sốlao động nam chỉcó 80 người chiếm tỉlệ6.67%. Qua năm 2015, số lượng lao động nữtăng thêm 135 người, với tốc độtăng là 12.05%, sốlượng lao động nam tăng thêm 15 người với tốc độtăng 18.75%. Đến năm 2016, sốlượng lao động nam và nữ đều tăng mạnh. Cụthểsốlượng lao động nữtăng thêm 225 người tương ứng với tốc độtăng là 17.93%, sốlượng lao động nam tăng thêm 21 người tươngứng với tốc độtăng là 22,11%. Như vây, tốc độtăng của lao động nam nhanh hơn của lao động nữ. Với kết quảphân tích này thì tình hình biến động nhân lực của cơng ty theo giới tínhởmức tốt. Vì cơng ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực may mặc, phù hợp với tính chất lao động của phái nữnên tỷlệnày là hợp lí. Trong cơng ty lao động nam chủyếu làm việcởbộphận kĩ thuật, văn phịng, cơng ty cần duy trìởmột tỉlệnhất

định đểphù hợp với các công đoạn lao động cần sức khỏe.

Xét vềcơ cấu lao động theo tính chất, lao động trực tiếp của cơng ty luôn chiếm tỷ lệlớn với tỷlệtăng hàng năm 92.92% năm 2014; 93.04% năm 2015; 93.42% năm 2016. Do tính chất cơng việc là sản xuất hàng may mặc nên cần một lượng lớn lao động trực tiếp đểtiến hành sản xuất. Trong khi đó, tuy sốlượng lao động gián tiếp có tăng nhẹhàng năm: tăng thêm 9 người vào năm 2015 (tăng 10.59%) và tăng thêm 11 người vào năm 2016 (tăng 11.7%) nhưng tỷlệcơ cấu lại có xu hướng giảm, từ7.08% năm 2014 giảm xuống 6.96% năm 2015, đến năm 2016 tỷlệnày còn 6.58%. Mỗi năm sốlao động gián tiếp của công ty đều tăng lên chứng tỏCơng ty đã có sựchú trọng vào đội ngũ cán bộ quản lý tuy nhiên Công ty cần điều chỉnh cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp một cách hợp lí để đảm bảo tính cân đối và nhịp nhàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Xét vềcơ cấu lao động theo trìnhđộ, đây là chỉtiêu phản ánh chất lượng lao động của cơng ty. Nhìn vào bảng ta có thểthấy lao động trìnhđộ đại học có tỷlệtăng tương đối tốt. Tăng nhẹtừ30 người năm 2014 lên 33 người vào năm 2015 và tăng

mạnh lên 42 người vào năm 2016ứng tới mức tăng 27,27%. Trong nền kinh tếthị trường thì việc nâng cao trìnhđộlao động là điều rất cần thiết. Do đó cơng ty cần chú trọng trong việc đào tạo đội ngũ cán bộnhân viên đểnâng cao chất lượng lao động. Về lao động phổthơng, ta có thểthấy sốlượng lao động phổthơng tăng lên mỗi năm. Từ 1107 người năm 2014 tăng lên 1484 người vào năm 2016, (tăng thêm 143 người vào năm 2015 tươngứng tỷlệ12,92% và tăng thêm 234 người vào năm 2016 tươngứng với tỷlệ18,72%) tuy nhiên tỷlệlao động phổthông trong cơ cấu lao động luônởmức

ổn định ~92%. Thực tế, tuy lực lượng lao động phổthơng chiếm tỷlệlớn nhưng cơng việc hiện tại chủyếu địi hỏi sựchăm chỉvà khéo léo nên rất phù hợp với họ. Cũng phải thừa nhận, trong tương lai, trìnhđộcơng nghệcao, kĩ thuật hiện đại địi hỏi cơng nhân phải có trìnhđộ đểtiếp thu và sửdụng nên công ty cần có giải pháp đểnăng cao tay nghềvà trìnhđộcho lực lượng lao động tồn cơng ty.

2.1.4.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty

Bảng 2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty Cổphần may xuất khẩu Huếgiai đoạn 2014-2016

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Giá trị% Giá trị% Giá trị% +/- % +/- % A. Tài sản 112,973 100 145,849 100 165,293 100 32,876 29.10 19,444 13.33 I.Tài sản ngắn hạn 56,693 50.18 96,432 66.12 115,646 70 39,739 70.10 19,214 19.92 II.Tài sản dài hạn 56,280 49.82 49,417 33.88 49,647 30 (6,863) (12.19) 230 0.47 B. Nguồn vốn 112,973 100 145,849 100 165,293 100 32,876 29.10 19,444 13.33 I. Nợ phải trả43,575 38.57 58,553 40.15 67,744 41 14,978 34.37 9,191 15.70 II.Vốn chủsở hữu 69,398 61.43 87,296 59.85 97,549 59 17,898 25.79 10,253 11.75 Nguồn: Phịng Kếtốn - Tài ChínhTình hình vềtài sản:

Ta có thểnhận thấy tổng tài sản của cơng ty có sựtăng trưởng trong 3 năm qua. Rõ ràng nhất là từnăm 2014 đến năm 2015, tổng tài sản của công ty đã tăng thêm 32,876 triệu đồng tươngứng với tốc độtăng 29.1 % -đây là giai đoạn công ty đi vào hoạt động

mạnh và liên tục phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và tăng chậm lại trong năm 2016 với mức tăng 19,444 triệu đồng tươngứng với tốc độtăng 13.33%

Tài sản ngắn hạn của cơng ty có dấu hiệu tăng mạnh vềgiá trịvà tỷtrọng qua từng năm. Năm 2015, tài sản ngắn hạn đạt giá trị56693 triệu đồng chiếm tỷtrọng 50.18% nhưng đến năm 2016, tỷtrọng đã tăng lên đến 70% với giá trị115646 triệu đồng. Nhìn vào bảng cân đối kếtoán vềtài sản, ta có thểthấy tài sản ngắn hạn tăng do Tiền và tươngđương tiền tăng và các khoản phải thu tăng, cơng ty có phát sinh thêm các khoản nợphải thu mới, nó phụthuộc vào chính sách kinh doanh của cơng tyđối với khách hàng. Như vậy phải thu ngắn hạn tăng thểhiện vốn của doanh nghiệp đã bịchiếm dụng.

Bảng 2.3 : Bảng cân đối kếtốn vềTài sản của cơng ty cổphần may xuất khẩu Huếgiai đoạn 2014-2016

ĐVT: Đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 56,692,934,857 96,431,828,170 115,646,153,792

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 36,275,672,570 64,003,735,679 79,261,460,515 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

3. Các khoản phải thu ngắn hạn 17,333,704,054 27,560,234,164 32,798,367,005 4. Hàng tồn kho 2,241,248,510 1,974,967,845 2,021,508,319 5. Tài sản ngắn hạn khác 842,309,723 2,892,890,482 1,564,817,953

II - TÀI SẢN DÀI HẠN 56,279,706,786 49,417,291,983 49,647,307,143

1. Các khoản phải thu dài hạn

2. Tài sản cố định 54,993,756,026 48,261,023,273 41,463,080,137 3. Bấtđộng sản đầu tư

4. Tài sản dở dang dài hạn 236,500,818 7,564,389,871 5. Đầu tư tài chính dài hạn

6. Tài sản dài hạn khác 1,285,950,760 919,767,892 619,837,135

Tổng cộng tài sản 112,972,641,643 145,849,120,153 165,293,460,935

Nguồn: Phòng Kếtốn – Tài chính

Tình hình vềnguồn vốn

Ta có thểthấy nợphải trảvà vốn chủsởhữu đều có sựtăng mạnh qua 3 năm. Năm 2015 nợphải trả đạt giá trị58553 triệu đồng tăng thêm 14978 triệu đồng so với năm 2014 với tốc độtăng 34.37% và tăng nhẹhơn trong năm 2015 với mức tăng 9191 triệu đồngứng với tốc độtăng 15.7%. Nhìn vào bảng cân đối kếtoán ta thấy được phần nợngắn hạn lớn nhất là phải trảngười lao động. Đây là dấu hiệu không tốt, nếu đểlâu dài có thểgây bức xúc lớn cho người lao động. Công ty cần khắc phục vấn đề này trong thời gian tới.Đều đáng mừng là cơng ty đã thanh tốnđược 1 khoản nợdài hạn 8317 triệu đồng vào năm 2014 và năm 2015 2016 khơng cịn nợdài hạn. Nợphải trảvà vốn chủsởhữu luôn đạt tỷlệtốt 40% và 60% hàng năm. Điều này cho thấy khả năng quản lý nguồn vốn của công ty khá tốt.

Bảng 2.4 Bảng cân đối kếtốn vềNguồn vốn của cơng ty cổphần may xuất khẩu Huếgiai đoạn 2014-2016

ĐVT: Đồng

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

I - NỢ PHẢI TRẢ 43,574,788,086 58,553,362,153 67,744,103,958

1. Nợ ngắn hạn 35,257,995,086 58,553,362,153 67,744,103,958

Vay ngắn hạn 2,410,324,367

Phải trả người bán 2,418,635,251 2,289,919,978 1,499,917,186

Người mua trả tiền trước 280,000,000

Thuế và các khoản phải trả nhà nước 1,031,512,126 379,542,207 953,545,380 Phải trả người lao động 29,746,526,054 50,870,501,799 61,263,250,655 Phải trả khác 1,277,984,243 827,430,524 1,444,253,675

2. Nợ dài hạn 8,316,793,000

II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 69,397,853,557 87,295,758,000 97,549,356,977

1. Vốn chủ sởhữu 69,397,853,557 87,295,758,000 97,549,356,977 2. Nguồn kinh phí và các quỹ khác

Tổng cộng nguồn vốn 112,972,641,643 145,849,120,153 165,293,460,935

Nguồn: Phịng Kếtốn - Tài chính 2.1.4.3 Máy móc, trang thiết bị

Bảng 2.5 Tình hình máy móc thiết bịcủa Cơng ty cổphần may xuất khẩu Huếtính đến cuối năm 2016

ĐVT: Cái

STT Tên thiết bịS ố lượng Xuất sứGiá trịcòn lại

1 Máy may 1 kim 800 Trung Quốc 45%

2 Máy may 2 kim 190 Trung Quốc 40%

3 Máy cuốnốp 20 Nhật 60%

4 Máy vắt sổ 150 Trung Quốc 50%

5 Máy đính cúc 7 Trung Quốc 60%

6 Máy đính bọ8 Trung Quốc 41%

7 Máy thùa đầu tròn 2 Hàn 80%

9 Máy thêu ziczac 2 Trung Quốc 30%

10 Máy thêu vi tính 2 Trung Quốc 82%

11 Máy cắt vịng 6 Trung Quốc 90%

12 Máy cắt đẩy tay 15 Trung Quốc 33%

13 Máy hút chỉ2 Trung Quốc 70%

14 Máy lăn nhiệt 2 Trung Quốc 60%

15 Máy hút bụi 3 Trung Quốc 70%

16 Máy đánh bông 8 Nhật 80%

17 Máy Kansai 10 Nhật 82%

18 Máy Ep mex 3 Nhật + Đức 75%

19 Máy dập nút 8 Trung Quốc 42%

20 Máyủi hơi 11 Trung Quốc 40%

21 Máy luồn dây quần 2 Trung Quốc 78%

Nguồn: Phòng Kĩ thuật

Trong điều kiện kinh tếthịtrường hiện nay, máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệlà một bộphận tài sản cố định quan trọng và là nhân tốtrước tiên, chủyếu quyết định đến sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải đầu tư trang bịthiết bịmáy móc một cách hợp lí khi đó hiệu quảkinh doanh sẽkhơng ngừng nâng cao.

Máy móc thiết bịcủa cơng ty chủyếu xuất xứtừTrung Quốc, tuy có sự đồng bộ, đầy đủvà đápứng yêu cầu của công việc sản xuất nhưng chất lượng chưa được tốt, hay hư hỏng và thường phải sửa chữa gâyảnh hưởng đến năng suất làm việc của công nhân.

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của công ty Cổphần may xuất khẩu Huếtrong giai đoạn 2014-2016. Cổphần may xuất khẩu Huếtrong giai đoạn 2014-2016.

2.2.1Công tác lập và thực hiện kế hoạch xuất khẩu

Bảng 2.6 Kim ngạch xuất khẩu của công ty Cổphần may xuất khẩu Huế giai đoạn 2014-2016

ĐVT: Triệu USD

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

+/- % +/- %

Kim ngạch xuất khẩu 8.83 11.80 11.30 2.97 34 -0.50 -4.22

Comment [D2]:Làm lại và nhận xét

Qua bảng 2.4 ta có thểnhận thấy kim ngạch xuất khẩu của cơng ty có sựchuyển biến rõ rệt qua từng năm. Năm 2015 kim ngạch xuất khẩu đạt 11.8 triệu USD cao hơn năm 2014 2.97 triệu USD tươngứng với mức tăng 34% Điều này chứng tỏcông ty đã không ngừng nỗlực để đưa hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mìnhđi lên và đạt hiệu quảcao. Đến năm 2016, kim ngạch xuất khẩu của cơng ty đã có sựgiảm nhẹ, xuống 11.3 triệu USD với mức giảm 4.22%. Đây là năm khó khăn của ngành dệt may Việt Nam nói chung, do nhu cầu chung của cảthếgiới bịsuy giảm, tất cảcác quốc gia nhập khẩu đều nhập khẩu thấp hơn năm 2015, nên các nước xuất khẩu đều gặp khó khăn vềphát triển thịtrường. Tuy nhiên cơng ty đã có những cốgắng trong hoạt động kinh doanh của mìnhđểduy trì mức kim ngạch xuất khẩu và đạt được mức kếhoạch đềra của mình. Tình hình kếhoạch và thực tếkim ngạch xuất khẩu của công ty, cụthể được thểhiệnởbảng sau :

Bảng 2.7 Tình hình kếhoạch và thực tếkim ngạch xuất khẩu của công ty Cổphần may xuất khẩu Huếgiai đoạn 2014-2016

ĐVT: Triệu USD Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Kế hoạch 8.51 11.23 10.62 Thực tế 8.83 11.80 11.30 +/- 0.31 0.57 0.68 % 3.69 5.06 6.36

Nguồn: Phịng Xuất nhập khẩu

Nhìn sốliệu được thống kếqua 3 năm, ta có thểthấy kim ngạch xuất khẩu thực tế đạt được qua 3 năm luôn vượt mức kếhoạch đềra. Năm 2014 vượt 3.69%, năm 2015 vượt 5.06%, năm 2016 vượt 6.36%. Cho thấy được công tác vận hành sản xuất

kinh doanh của công ty rất tốt. Công ty không ngừng nâng cao năng lực sản xuất của mìnhđểtăng hiệu quảkinh doanh xuất khẩu, tạo vịthếtrên thịtrường.

2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Nhóm mặt hàng chủyếu của công ty là:

-Hàng áo Jacket: Jacket chất liệu Micro, Jackket áo chồng dài , Jacket có bơng,… -Hàng quần: Quần short, quần lửng và quần dài.

Bảng 2.8 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty Cổphần may xuất khẩu Huếtừ2014-2016

ĐVT: Triệu USD Mặt hàng 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng +/- % +/- % Jacket 2.91 33 5.07 43 4.63 41 2.16 74.13 -0.44 -8.69 Quần short 2.65 30 2.60 22 3.16 28 -0.05 -2.00 0.57 21.88 Quần lửng 0.44 5 0.41 4 0.31 3 -0.03 -6.46 -0.11 -26.13 Quần dài 0.44 5 0.48 4 0.37 3 0.04 9.58 -0.11 -22.92 Áo khoác 0.44 5 0.58 5 0.17 2 0.14 30.96 -0.41 -70.68 Áo Vest 0.35 4 0.30 3 0.28 3 -0.06 -16.48 -0.01 -4.24 Áo thun 1.59 18 2.36 20 2.37 21 0.77 48.48 0.01 0.55 Tổng 8.83 100 11.80 100 11.30 100 2.97 33.64 -0.50 -4.24

Nguồn: Phịng Xuất nhập khẩu

Nhìn vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, ta có thểthấy sản phẩm xuất khẩu chủlực của công ty là hàng Jacket, chiếm tỷtrọng lớn trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.Đây là mặt hàng được khách hàng ưa chuộng tiêu dùng nhất. Năm 2014, xuất khẩu hàng Jacket đạt giá trị2.91 triệu USD chiếm tỷtrọng 33%, qua năm 2015, giá trịxuất khẩu mặt hàng này đã tăng thêm 2.16 triệu USD nâng tỷtrọng lênđến 43% trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Và giảm nhẹtrong năm 2016 với giá trị4.63 triệu USD chiếm tỷ trọng 41%. Các mặt hàng chủlực tiếp theo là quần short và áo thun, tỷtrọng hàng năm tươngứng ~30% và 20% Các mặt hàng khác nhìn chung khơng có sựbiến động và chỉ chiến tỷtrọng nhỏtrong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

2.2.3Thịtrườ ng xuất khẩu

Tìm kiếm và thâm nhập thịtrường là hai nhiệm vụquan trọng hàng đầu của công ty Cổphần may Xuất khẩu Huế. Trong những năm qua cơng ty đã có quan hệhợp tác với gần 15 quốc gia trên thếgiới và EU là thịtrường mà cơng ty ln nhăm đến và có sự ưu tiên hàng đầu. Nền kinh tếphát triển, nhu cầu vềhàng may mặc của các nước

trên thếgiới ngày càng tăng cao, cạnh tranh vềxuất khẩu hàng may mặc tăng lên địi hỏi cơng ty phải lựa chọn cho mìnhđược thịtrường thích hợp và tạo dựng mối quan hệ với đối tác, củng cốvịthếvà mởrộng thịtrường hơn nữa.

Bảng 2.9 Thịtrường xuất khẩu của công ty Cổphần may xuất khẩu Huếgiai đoạn 2014-2016

ĐVT: Triệu USD STT Tên thị trường 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng +/- % +/- % 1 Casino (Pháp) 3.09 35 4.72 40 4.29 38 1.63 52.73 -0.43 -9.03 2 Galex (Pháp) 0.53 6 0.47 4 0.45 4 -0.06 -10.91 -0.02 -4.24

Một phần của tài liệu Trương Quý Vũ K47CTM-QTKD (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w