Maritime Bank Đồng Nai.
Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Maritime Bank Đồng Nai.
Huy động tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiệm theo quy định của pháp luật về bảo hiệm tiền gửi.
Nếu căn cứ vào mục đích của người gửi chia thành: An tồn tích lũy và hưởng lãi Nếu căn cứ vào thời hạn chia thành: Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Với chính sách lãi suất cạnh tranh cùng với các sản phẩm dịch vụ tốt trong từng thời điểm đã giúp Maritime Bank Đồng Nai thu hút một lượng lớn tiền gửi tiết kiệm tại khu vực.
Với vị trí địa lý ngay khu vực dân cư, chợ và các hộ kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho Maritime Bank Đồng Nai thu hút được tiền gửi về cho mình. Đồng thời với các chính sách huy động bằng các chương trình khuyến mãi cùng với những sản phẩm huy động tốt đã giúp ngân hàng hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Có thể nói trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế của đất nước phải trải qua một thời kỳ hết sức khó khăn, ảnh hưởng của khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu đã tác động tới từng thành phần, ngành nghề; bất động sản đóng băng, hàng nghìn doanh nghiệp phải phá sản, ngân hàng bị nợ xấu làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh…Tất cả đều ảnh hưởng không nhỏ đến từng hoạt động của Maritime Bank Đồng Nai.
Mặc dù trong suốt thời gian qua, ngân hàng nhà nước liên tục điều chỉnh giảm lãi suất huy động nhưng tiền gửi tiết kiệm vẫn là kênh đầu tư có tỷ suất sinh lời tốt. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế vẫn cịn ẩn chứa nhiều rủi ro thì việc lựa chọn gửi tiền tiết kiệm vẫn là kênh đầu tư an toàn và hiệu quả cho nhà đầu tư cá nhân.
Bảng 2.1: Tình hình huy động tiền gửi tại phòng giao dịch :
Đơn vị tính : Triệu đồng
Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ
Nguồn vốn
huy động 1,373,278 1,465,805 84,529 6.16%
[Nguồn :: Từ bộ phận TT KHCN của Maritime Bank- Chi nhánh Đồng ]
Sơ đồ 2.7 : Tình hình huy động vốn
[ Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh Maritime Bank- Chi nhánh Đồng Nai ]
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm của phịng
giao dịch ta thấy năm 2011 là 1,465,805 triệu đồng tăng 84,529 triệu đồng và tỷ trọng tăng 6.16% so với năm 2010. Qua đó, ta thấy năng lực huy động vốn của chi nhánh tốt đó cũng là nhờ những chính sách thu hút khách hàng bằng những sản phẩm dịch vụ đa dạng và tiện ích. Bên cạnh đó cũng là nhờ những chính sách lãi suất phù hợp kèm một đội ngũ nhân viên nhiệt tình và năng động. Nhìn số liệu ta thấy con số huy động tương đối cao và đáng khen ngợi với một chi nhánh mới đi vào hoạt động và cũng cho thấy được mức độ tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Vì khách hàng có tín nhiệm mới đem tài sản của mình gửi vào ngân hàng vì họ xem đây là nơi an tồn cho tai sản của mình đồng thời đem lại lợi nhuận cho tài sản mà họ gửi .
Bảng 2.2 : Cơ cấu số dư tiền gửi theo kì hạn
Đơn vị tính : triệu đồng Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ Tiền gửi CKH 1,302,789 1,375,062 71,277 5.47% Tiền gửi TT+KKH 70,489 90,743 13,252 18.80% Tổng 1,373,278 1,465,805 84,529 6.16%
[Nguồn: : Từ bộ phận TT KHCN của Maritime Bank Đồng Nai] Ta thấy tiền gửi có kỳ hạn ln chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiền huy động của ngân hàng. Nguyên nhân là do tiền gửi có kỳ hạn có lãi suất cao hơn rất nhiều so với lãi suất khơng kì hạn. Hơn nữa ngân hàng ln có sự điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp với diễn biến lãi suất huy động trên thị trường. Lạm phát trong năm 2011 tăng với tốc độ chóng mặt, việc áp dụng trần lãi suất theo quy định của nhà nước vẫn không làm công tác huy động tiền gửi của ngân hàng xấu đi. Bởi ngân hàng đã rất linh hoạt áp dụng các chương trình khuyến mãi cho khách hàng và cũng như mở rộng các dịch vụ bán lẻ ngân hàng .
Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu số dư tiền gửi theo kì hạn
[Nguồn : Từ bộ phận TT KHCN của Maritime Bank Đồng Nai]
Ta thấy tiền gửi thanh tốn và tiền gửi khơng kì hạn chiếm tỉ lệ khơng cao bằng tiền gửi có kì hạn . Điều này giúp nguồn vốn huy động của ngân hàng ổn định rất
nhiều. Tiền gửi có kì hạn được duy trì và tăng theo thời gian trong năm 2011 đạt 1,375,062 tăng 71,277 và tỉ trọng tăng 5.47% so với năm 2010. Điều này có lợi cho ngân hàng bởi vì ngân hàng có cơ sở nguồn vốn cho vay với thời gian tương đối dài, lãi suất cao hơn và có kế hoạch thu hồi đúng hạn hơn .
Ngồi ra tiền gửi khơng kì hạn của ngân hàng cũng tăng qua sơ đồ ta thấy trong năm 2011 đạt 1,465,805 triệu đồng tăng 13,252, tỷ trọng tăng 18.80% so với năm 2010. Tiền gửi khơng kì hạn tăng như vậy là do xu hướng sử dụng phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt của dân chúng ngày càng nhiều – một xu hướng tất yếu của thời đại.
Tiền gửi có kì hạn được coi là nguồn vốn huy động có tính ổn định nhất trong ngân hàng, đặc biệt kì hạn ngắn tăng đáng kể do sự biến đổi lãi suất liên tục trong toàn hệ thống ngân hàng trong năm 2011 vừa qua. Các tổ chức, cá nhân có xu hướng này để được hưởng lãi suất cao hơn do việc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng. Việc này cũng khiến cho ngân hàng kém chủ động trong việc sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Do đó, ngân hàng tính tốn sao cho phí sử dụng nguồn vốn huy động này có hiệu quả. .