LI CỜ ẢM ƠN
1.5. Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản trị mua hàng
Do mua hàng là khâu đầu tiên, cơ bản của hoạt động kinh doanh, là điều kiện để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và phát triển, để cơng tác quản trị mua hàng có hiệu quả thì cơng tác quản trị phải được đánh giá dựa trên các tiêu chí: mua đúng, mua đủ hàng hóa; đảm bảo chất lượng mua hàng; mua hàng với chi phí thấp nhất và chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật, các quy định của đơn vị mua.
1.5.1. Mua đúng, mua đủ hàng hóa
Mua đúng, mua đủ hàng hóa ra thể hiện trước hết là hàng mua phải đúng về chủng loại, đủ về số lượng và cơ cấu tránh tình trạng thừa hay thiếu dẫn đến ứ đọng hàng hoá hay gián đoạn kinh doanh làm ảnh hưởng đến lưu thơng hàng hố. Mặt khác hàng mua phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng vì khách hàng là người tiêu dùng sản phẩm do cơng ty bán ra. Cơng ty có tồn tại hay khơng phụ thuộc vào
29
khách hàng. Cuối cùng là đảm bảo sao cho việc mua hàng, vận chuyển ít gặp rủi ro (do giao hàng chậm, ách tắc trong khâu vận chuyển... ). Chẳng hạn như đúng vào thời điểm nào đó, một mặt hàng đang lên” cơn sốt ” mà theo đúng tính tốn của doanh nghiệp hàng sẽ về đúng vào thời điểm đó nhưng do việc giao hàng chậm doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội thu được lợi nhuận “siêu ngạch ” và có thể sẽ dẫn đến tình huống doanh nghiệp mất khách hàng do uy tín của họ bị giảm sút.
1.5.2. Đảm bảo chất lượng hàng mua vào
Đảm bảo chất lượng hàng mua vào thể hiện ở chỗ hàng phải có chất lượng mà khách hàng có thể chấp nhận được. Quan điểm phổ biến hiện nay trong cả sản xuất, lưu thông và tiêu dùng là cần có những hàng hố có chất lượng tối ưu chứ khơng phải có chất lượng tối đa. Chất lượng tối đa là mức chất lượng mà tại đó hàng hố đáp ứng tốt nhất một nhu cầu nào đó của người mua và như vậy người bán hay người sản xuất có thể thu được nhiều lợi nhuận nhất. Cịn chất lượng tối đa là mức chất lượng đạt được cao nhất của doanh nghiệp khi sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm, mức chất lượng này có thể cao hơn hoặc thấp hơn chất lượng tối ưu.
1.5.3. Đảm bảo mua hàng với chi phí thấp nhất
Đảm bảo mua hàng với chi phí thấp nhất nhằm tạo những điều kiện thuận lợi cho việc xác định giá bán hàng. Doanh nghiệp có thể hạ giá bán thấp hơn các đối thủ cạnh tranh để kéo khách hàng về phía mình. Chi phí mua hàng khơng chỉ thể hiện ở giá bán mà còn thể hiện ở chỗ mua hàng ở đâu, của ai, số lượng là bao nhiêu... để chi phí giao dịch, đặt hàng, chi phí vận chuyển là thấp nhất. Các mục tiêu trên khơng phải lúc nào cũng thống nhất nhau được vì thơng thường để đạt được cái này con người sẽ phải hy sinh cái khác hay mất đi một thứ khác. Chẳng hạn thường xảy ra mâu thuẫn giữa chất lượng và giá cả, chất lượng tốt thì giá cao và ngược lại. Ngoài ra mục tiêu mua hàng còn mâu thuẫn với các mục tiêu của các chức năng khác. Vì vậy khi xác định mục tiêu mua hàng cần đặt chúng trong tổng thể các mục tiêu của doanh nghiệp và tuỳ từng điều kiện cụ thể mà xắp xếp thứ tự ưu tiên giữa
30
các mục tiêu mua hàng đảm bảo sao cho hoạt động mua hàng đóng góp tích cực nhất vào việc hoàn thành các mục tiêu chung của doanh nghiệp
1.5.4. Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật, các quy định của đơn vị mua
Môi trường pháp luật tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phương thức kinh doanh ... của doanh nghiệp. Khơng những thế nó cịn tác động đến chi phí của doanh nghiệp cũng như là chi phí lưu thơng, chi phí vận chuyển, mức độ về thuế..
Việc nắm vững, chấp hành đầy đủ các quy định pháp luật, các điều khoản trong hợp đồng kinh tế với đơn vị mua sẽ giúp doanh nghiệp tránh được những rắc rối về mặt pháp lý, duy trì, phát triển các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh, giữ uy tín của của doanh nghiệp trên thương trường, giúp cho doanh nghiệp tiến hành kinh doanh một cách nhanh chóng, thuận lợi và an tồn nhất.
Tóm tắt chương 1
Thơng qua chương 1, ta có cái nhìn tổng quan về mua hàng, quản trị mua hàng. Qua đó, các nhân tố liên quan, ảnh hướng tới mua hàng và quản trị mua hàng cũng được nêu rõ trong chương 1. Đây chính là phần cơ sở lý luận cho toàn bộ bài luận văn, từ đó sẽ có cái nhìn tổng quan nhất thơng qua phần này.
31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA QUẢN TRỊ MUA SẮM
TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA 2.1. Lịch sử hình thành, phát triển và thành tích đạt được
a. Giới thiệu chung
Tên gọi đầy đủ: Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia Tên viết tắt: ĐĐQG
Tên giao dịch quốc tế: National Load Dispatch Center Tên giao dịch quốc tế viết tắt: NLDC
Giám đốc: Thạc sĩ Ngơ Sơn Hải
Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 11 tháp A tịa nhà EVN, số 11 Cửa Bắc, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: +84 4 3927 6180 Fax: +84 4 3927 6181 Website: www.nldc.evn.vn Email: info@nldc.evn.vn Các đơn vị thành viên
Trung tâm Điều độ Hệ thống điện miền Bắc
Trụ sở: tháp A tòa nhà EVN, số 11 Cửa Bắc, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội Giám đốc: Thạc sĩ Nguyễn Tiến Cường
Trung tâm Điều độ Hệ thống điện miền Trung
Trụ sở: 80 Duy Tân Quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng- – Điện thoại: +84-511-2221002
Fax: +84-511-2221003 Giám đốc: Hoàng Kim Vũ
Trung tâm Điều độ Hệ thống điện miền Nam
Trụ sở: 05 Sư Thiện Chiếu - Quận 3 thành phố Hồ Chí Minh– Điện thoại: +84-8-2221 0207
32
Fax: +84-8-2221 0208
Giám đốc: Phạm Minh Lương
b. Lịch sử phát triển
Tiền thân của Trung tâm điều độ hệ thống điện QG là Ban chuẩn bị sản xuất Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia trực thuộc Công ty điện lực 1, được thành lập ngày 30/9/1992 . Sau đổi tên thành chi nhánh 500 điều độ QG, trực thuộc BQL - cơng trình đường dây 500KV.
Năm 1993, để chuẩn bị cho việc thành lập Trung tâm điều hộ hệ thống điện Quốc gia, Ban chẩn bị sản xuất thuộc Công ty Điện lực 1 đã cử 18 kỹ sư đi học tập, thực tế tại Australia, Vương quốc Bỉ cũng như tham gia nhiều khoá đào tạo trong nước. Những cán bộ kỹ sư ấy là những người đặt nền móng và trở thành những trụ cột trong quá trình xây dựng và phát triển của Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia sau này.
Từ những cơ sở ban đầu đó, ngày 11 tháng 4 năm 1994, Bộ trưởng Bộ Năng lượng trước đây đã ký quyết định thành lập Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia trực thuộc Bộ Năng lượng với nhiệm vụ số một là chỉ huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng trong HTĐ Quốc gia nhằm đạt kết quả tối ưu về kỹ thuật và kinh tế; đảm bảo HTĐ Quốc gia vận hành liên tục, tin cậy, an toàn.
Tháng 12 năm 1998, Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia đã tiếp nhận Trung tâm Điều độ HTĐ 03 miền Bắc, Trung, Nam và đảm nhận nhiệm vụ điều hành trực tiếp toàn bộ việc huy động công suất của tất cả các nhà máy điện trên toàn quốc và toàn bộ hệ thống truyền tải điện từ cấp điện áp 66 đến 500kV.
Năm 2004, Trung tâm đảm nhận thêm chức năng tham gia thiết kế thị trường điện nội bộ Tập đoàn điện lực Việt Nam và trực tiếp vận hành thị trường điện này từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 07 năm 2007. Với những đóng góp quan trọng của Trung tâm, thị trường điện nội bộ EVN được đánh giá là rất thành công và là tiền đề quan trọng cho việc hình thành thị trường phát điện cạnh tranh chính thức.
Theo quyết định số 6713 /QĐ BCT ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ - Công Thương về việc Phê duyệt Thiết kế Thị trường phát điện cạnh tranh Việt
33
Nam, Trung tâm đã được chính thức giao nhiệm vụ vận hành thị trường phát điện cạnh tranh chính thức tại Việt Nam. Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng giao phó cho Trung tâm, thể hiện sự tin tưởng của Chính phủ, Bộ Cơng Thương, Cục Điều tiết điện lực sau những nỗ lực không ngừng nghỉ của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong Trung tâm cho những bước phát triển của thị trường điện Việt Nam.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm
2.2.1. Chức năng của trung tâm
Căn cứ theo Quyết định số 144/EVN/HĐQT TCCB.LĐ ngày 12/05/1999 và - Quyết định số 173/EVN/HĐQT-TCCB-LĐ ngày 19/06/1999 của Tổng Công ty điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn điện lực Việt Nam), Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia có chức năng sau:
- Lập phương thức hoạt động và chỉ huy vận hành hệ thống điện Quốc gia từ các khâu truyền tải đến phân phối điện năng theo quy trình nhiệm vụ và phân cấp điều độ hệ thống điện Quốc gia đã được phê duyệt.
- Quản lý hệ thống SCADA (kiểm soát, điều khiển, thu thập và quản lý số liệu)/EMS ( hệ thống quản lý năng lượng) phục vụ sản xuất.
- Hoạt động tư vấn trong lĩnh vực lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế lắp đặt hệ thống rơle bảo vệ và tự động hoá hệ thống điện, hệ thống SCADA/EMS và hệ thống máy tính chuyên dụng và các dịch vụ khác liên quan đến tính tốn hệ thống điện, thiết bị điện, ứng dụng tin học, điều khiển vào sản xuất.
- Quản lý, thiết kế, lắp đặt, bảo quản, sửa chữa hệ thống thông tin viễn thông phục vụ điều hành sản xuất kinh doanh trong hệ thống điện theo quy chế phân cấp của EVN.
- Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào sản xuất.
2.2.2. Nhiệm vụ của trung tâm
Căn cứ theo Quy trình Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (Ban hành kèm theo Quyết định số 56/2001/QĐ BCN ngày 26 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ - Công nghiệp), Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia có các nhiệm vụ sau:
34
a. Nhiệm vụ trọng tâm của công tác điều độ hệ thống điện quốc gia
Cung cấp điện an toàn, liên tục
Đảm bảo sự hoạt động ổn định của toàn bộ hệ thống điện quốc gia Đảm bảo chất lượng điện năng
Đảm bảo hệ thống điện quốc gia vận hành kinh tế nhất
b. Nhiệm vụ của trung tâm.
Lập phương thức vận hành cơ bản cho toàn bộ hệ thống điện Quốc gia.
Phối hợp với các Ban liên quan của Tổng công ty Điện lực Việt Nam lập dự báo nhu cầu phát điện (sản lượng và công suất), lịch sửa chữa tuần, tháng, quý, năm của các nhà máy điện.
Lập phương thức vận hành ngày bao gồm:
o Dự báo đồ thị phụ tải hệ thống điện Quốc gia;
o Lập phương thức kết dây hệ thống điện Quốc gia trong ngày;
o Phân bổ biểu đồ phát công suất và sản lượng cho các NMĐ đáp ứng đồ thị phụ tải hệ thống điện Quốc gia;
o Giải quyết các đăng ký, lập phiếu thao tác đưa ra sửa chữa, kiểm tra, bảo dưỡng, thí nghiệm định kỳ và đưa vào vận hành các tổ máy, đường dây, thiết bị thuộc quyền điều khiển;
o Xem xét và thông qua việc giải quyết các đăng ký của cấp điều độ hệ thống điện miền đối với việc đưa ra sửa chữa, kiểm tra, bảo dưỡng, thí nghiệm định kỳ và đưa vào vận hành tổ máy, đường dây, thiết bị thuộc quyền kiểm tra.
Tính tốn chế độ vận hành hệ thống điện Quốc gia ứng với những phương thức cơ bản của từng thời kỳ và khi đưa các cơng trình mới vào vận hành.
Chỉ huy điều chỉnh tần số hệ thống điện Quốc gia; chỉ huy việc vận hành các NMĐ và điều chỉnh điện áp một số điểm nút chính trong hệ thống điện Quốc gia.
Chỉ huy thao tác và xử lý sự cố hệ thống điện 500 kV.
Chỉ huy khai thác, điều tiết hồ chứa của các Nhà máy thủy điện.
220kV ứng với chế độ vận hành cực đại và cực tiểu. Cung cấp các giới hạn chỉnh định rơ le bảo vệ và tự động cho lưới điện truyền tải thuộc quyền điều khiển
35
của cấp điều độ hệ thống điện miền đồng thời có trách nhiệm kiểm tra sự phối hợp các trị số chỉnh định rơ le bảo vệ và tự động của các thiết bị thuộc quyền kiểm tra của cấp điều độ hệ thống điện Quốc gia. Tính tốn chỉnh định rơ le bảo vệ và tự ≥ động trên hệ thống điện Quốc gia thuộc quyền điều khiển. Cung cấp thơng số tính tốn ngắn mạch (cơng suất ngắn mạch, dịng điện ngắn mạch..) tại các nút có điện áp
Tính tốn ổn định và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao ổn định của hệ thống điện Quốc gia.
Tính tốn sa thải phụ tải theo tần số của toàn bộ hệ thống điện Quốc gia. Tính tốn và quy định điện áp các điểm nút chính trong hệ thống điện Quốc gia.
Tính tốn tổn thất điện năng trên lưới truyền tải phục vụ công tác điều độ hệ thống điện Quốc gia.
Lập phương thức, chỉ huy thao tác để đưa vào vận hành các thiết bị, công trình mới thuộc quyền điều khiển.
Chủ trì triệu tập các đơn vị liên quan phân tích, tìm ngun nhân các sự cố trên hệ thống điện 500kV, các sự cố lớn trong hệ thống điện Quốc gia và đề ra các biện pháp phòng ngừa.
Tổ chức diễn tập xử lý sự cố trong toàn hệ thống điện Quốc gia. Tham gia kiểm tra diễn tập xử lý sự cố trong hệ thống điện miền, các NMĐ, các trạm điện.
Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng, huấn luyện các chức danh của cấp điều độ HTĐ Quốc gia, nghiệp vụ điều độ cho các cấp điều độ. Tham gia đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện, kiểm tra chức danh kiểm soát điều hành hệ thống điện miền, Trưởng ca các NMĐ thuộc quyền điều khiển và Trưởng kíp các T500.
Quản lý vận hành hệ thống SCADA/EMS và hệ thống máy tính chuyên dụng.
Tổng kết, báo cáo Bộ Công nghiệp, Lãnh đạo Tổng công ty Điện lực Việt Nam tình hình sản xuất và truyền tải hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quí, hàng năm. Tham gia đánh giá việc thực hiện phương thức đã giao cho các đơn vị.
36
Tham gia phân tích và tìm ngun nhân các sự cố lớn trong hệ thống điện miền, tại các NMĐ và đề ra các biện pháp phòng ngừa.
Tham gia Hội đồng nghiệm thu các thiết bị và các cơng trình mới theo u cầu của Tổng công ty Điện lực Việt Nam.
Tham gia công tác xây dựng quy hoạch phát triển nguồn, lưới điện, hệ thống thông tin liên lạc và SCADA/EMS/DMS phục vụ điều độ hệ thống điện Quốc gia. Theo dõi tình hình vận hành của hệ thống điện Quốc gia để đề xuất chương trình chống quá tải các trạm biến áp và đường dây cấp điện áp 66kV, 110kV, 220kV, 500kV.
Chủ trì (hoặc tham gia) biên soạn và chỉnh lý các tài liệu, quy trình liên quan đến công tác điều độ hệ thống điện Quốc gia.
Tham gia các cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến công tác điều độ và chiến lược phát triển của h Quốc gia
c. Nhiệm vụ của cấp điều độ Hệ thống điện miền
Chấp hành sự chỉ huy của cấp điều độ hệ thống điện Quốc gia trong việc chỉ huy điều độ hệ thống điện miền.
Chỉ huy điều độ hệ thống điện miền nhằm mục đích cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định, chất lượng đảm bảo và kinh tế.
Lập sơ đồ kết dây cơ bản hệ thống điện miền.
Căn cứ vào phương thức huy động nguồn của cấp điều độ hệ thống điện Quốc gia lập phương thức vận hành hệ thống điện miền hàng ngày bao gồm:
- Dự kiến nhu cầu phụ tải của tồn hệ thống điện miền, phân bổ cơng suất