- Quản lý tốt dự trữ ngoại hối, tăng tích lũy ngoại tệ:
Mức dự trữ ngoại tệ bao nhiêu luơn là vấn đề được các cơ quan quản lý bàn thảo. Nếu dự trữ quá lớn cũng là một trong những yếu tố dẫn đến lạm phát, mặt khác chi phí cho việc dự trữ khối lượng tiền quá lớn cũng rất tốn kém. Ngược lại, nếu nguồn dự trữ khơng bảo đảm khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn cũng rất nguy hiểm, vì dự trữ ngoại tệ là sự phương tiện cuối cùng của nền kinh tế quốc gia, nhằm mục đích phịng vệ khi an ninh tài chính bị đe doạ, giảm thiểu nguy cơ khủng hoảng kinh tế cĩ thể xảy ra. Để xử lý bài tốn này, các quốc gia đang phát triển thường sử dụng tiền dự trữ đầu tư vào trái phiếu chính phủ Mỹ - một trong những loại trái phiếu chính phủ an tồn nhất, nhưng lại cĩ lãi suất rất thấp.
Việt Nam với qui mơ dự trữ hiện tại chưa phải là quá mức (khoảng 12 tuần nhập khẩu) nhưng cũng cĩ tốc độ tăng trưởng mạnh trong mấy năm gần đây, nên cũng cần cĩ một số đổi mới trong cơng tác quản lý dự trữ ngoại hối theo hướng nâng cao hiệu quả đầu tư dự trữ ngoại hối thơng qua việc xây dựng tiêu chuẩn, lựa chọn cơ cấu dự trữ ngoại tệ theo thơng lệ quốc tế.
Việt Nam cần phải đa dạng hố nguồn dự trữ ngoại tệ thơng qua việc đầu tư vào nhiều loại trái phiếu chính phủ khác nhau.
Bên cạnh đĩ, Việt Nam cũng nên nghiên cứu mơ hình đầu tư một phần dự trữ vào các kênh khác để tối ưu hố hiệu quả đồng tiền dự trữ, tăng cường cơng tác quản lý rủi ro nhưng vẫn phải đáp ứng được các mục tiêu quản lý của dự trữ ngoại hối như an tồn và thanh khoản.
Thực tế ở Việt Nam hiện nay, Bộ Tài chính vẫn quản lý một phần ngoại tệ để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Ngân sách nhà nước. Một số ý kiến cho rằng, theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước cĩ cả nguồn thu và chi bằng ngoại tệ nên việc Bộ Tài chính giữ lại ngoại tệ để chi là hợp lý. Tuy nhiên, việc phân tán trong quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước sẽ khơng tạo thuận lợi cho Ngân hàng Nhà nước trong việc bảo đảm khả năng thanh tốn quốc tế và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Trong thời gian trước mắt vẫn xem đồng USD cĩ vị trí quan trọng trong dự trữ ngoại tệ của mình nhưng cũng cần đa dạng hĩa ngoại tệ dự trữ để phịng tránh rủi ro khi USD bị mất giá.
- Xây dựng chính sách phát triển xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, chỉ nhập những hàng hĩa cần thiết cho nhu cầu sản xuất và những mặt hàng thiết yếu trong nước chưa sản xuất được.
- Nới lỏng tiến tới tự do hĩa trong quản lý ngoại hối, hoạt động này bao gồm việc giảm dần tiến đến loại bỏ sự can thiệp trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước trong việc xác định tỷ giá, xĩa bỏ các qui định mang tính hành chính trong kiểm sốt ngoại hối, thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam. Nhà nước chỉ thực hiện vai trị điều tiết khi cần thiết.
Biên độ giao dịch tỉ giá quá hẹp trong một thời gian dài đã hạn chế doanh số mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng.
Cơng cụ tỉ giá và cơng cụ lãi suất ngoại tệ cĩ khi diễn biến ngược chiều
Lãi suất ngoại tệ diễn ra theo xu hướng giảm trong khi tỉ giá giữa USD/VND vẫn tăng (tuy ở mức độ hẹp), đã gây ra tâm lý khách hàng găm giữ ngoại tệ hoặc tránh vay ngoại tệ.
Thị trường ngoại hối phát triển cịn chậm, thanh tốn bằng ngoại tệ tiền mặt cịn phổ biến hối đối chủ yếu là giao ngay (SPOT). Giao dịch kỳ hạn (FORWARD) cịn hạn chế. Giao dịch quyền chọn (OPTION) trước 30/6/2003 hầu như chưa cĩ. Nhập siêu khơng được quản lý chặt chẽ và duy trì ở mức cao làm ảnh hưởng tới
cán cân thanh tốn quốc tế và gây khĩ khăn cho cơng tác điều hành tỷ giá. cần sử dụng linh hoạt và hiệu quả các cơng cụ quản lý, nâng cao tính chủ động
trong kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng thương mại.
- Tự do hĩa chính sách quản lý ngoại hối theo hướng ngoại nhập quốc tế:
Với xu thế hội nhập quốc tế nhanh, mạnh thì nền kinh tế nước ta cũng phải đổi mới nhanh để cĩ thể hịa nhịp cùng phát triển với các nền kinh tế khu vực và thế giới, nhất là khi chúng ta đã là thành viên chính thức của WTO. Một trong những yêu cầu cần đổi mới là phải đổi mới cơ chế chính sách tài chính- tiền tệ, trong đĩ cĩ chính sách quản lý ngoại hối.
Đây cũng là những vấn đề tương đối phức tạp do yêu cầu tự do hĩa ngoại hối của lộ trình hội nhập quốc tế rất cao mà trình độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam cịn tương đối thấp, chưa đáp ứng ngay được. Do đĩ, cần phải cĩ sự nghiên cứu, đàm phán, thỏa thuận một cách phù hợp cho lĩnh vực này để vừa đảm bảo lộ trình hội nhập của Việt Nam, đảm bảo vai trị điều tiêt của Nhà Nước mà khơng gây ra những rủi ro khi tham gia thị trường tài chính quốc tế.