Phân bố tuổi và giới của bệnh nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả điều trị u thân não bằng phương pháp xạ phẫu dao gamma quay (rotating gamma knife) (Trang 33 - 49)

I. Lý do lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu

3.1. Phân bố tuổi và giới của bệnh nhân

Giới Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng n % n % n % < 15 15-30 30- 45 45- 60 >60 Cộng 3.2. Lý do vào viện

3.3. Thời gian diễn biến bệnh

3.4. Phân bố u thân não theo vị trí: trung não, cầu não, hành não (biểu đồ 2)

3.6. Tính chất của khối u thân não (Bảng 4)

Tính chất khôi u Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Đặc Dịch Hỗn hợp

Có phù não quanh khối Không phù não quanh khối Ngấm thuốc

Dạng viền Đồng nhất Hỗn hợp Không ngấm thuốc

3.7. Các dấu hiệu lâm sàng trước điều trị (Bảng 5)

Triệu chứng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Triệu chứng Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Đau đầu Hội chứng hành não bên

Nôn Hội chứng Weber

Phù gai thị Hội chứng Benedikt

Rối loạn ý thức Hội chứng cầu não trong

Yếu 2 chi dưới Khó thở

Nuốt sặc Sốt

Nói khó Rung giật nhãn cầu

Rối loạn cảm giác các chi 1 bên

Rối loạn cảm giác các chi 2 bên

3.8. Kích thước u trước điều trị (Bảng 6)

Vị trí u Số lượng (n)

Kích thước (cm) Thể tích (cm3

)

Min Max ± SD Min Max ± SD

U cuống não U củ não sinh tư U cầu não U hành não

3.9. Liều xạ phẫu chỉ định cho từng vị trí u (Bảng 7)

Liều xạ Vị trí u

Số lượng (n) Min Max Trung bình SD

U cuống não U củ não sinh tư U cầu não U hành não

3.10. Cải thiện triệu chứng lâm sàng theo thời gian (Biểu đồ 4)

0 20 40 60 80 100 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr East West North

3.11. Đáp ứng khối u sau điều trị (Bảng 8)

Đáp ứng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) P ĐƯHT ĐƯMP KĐƯ Tiến triển Tổng

3.12. Đáp ứng theo vị trí khối u (Bảng 9)

Vị trí khối u Đáp ứng

cuống não củ não cầu não hành não p

n % n % n % n % ĐƯHT ĐƯMP KĐƯ Tiến triển Tổng

3.13. Đáp ứng theo kích thước khối u (Bảng 10)

Kích thước khối u Đáp ứng < 1cm 1-<2cm 2- ≤ 3cm p n % n % n % ĐƯHT ĐƯMP KĐƯ Tiến triển Tổng

3.14. Đáp ứng theo hình thái khối u (Bảng 11)

Hình thái khối u Đáp ứng

Glioma Cavernoma Astrocystoma Germinoma p

n % n % n % n % ĐƯHT ĐƯMP KĐƯ Tiến triển Tổng

3.15. Đánh giá về thời gian sống thêm (Bảng 12)

Thời gian sống thêm Số lượng (n) % P

< 1 tháng 1- < 3 tháng 3- < 6 tháng 6- < 12 tháng 12- < 24 tháng 24- ≤ 36 tháng > 36 tháng Tổng

Biểu đồ 5. Thời gian sống thêm (Kaplan Meier)

3.16. Đánh giá về tác dụng phụ sau điều trị (Bảng 13)

Một số tác dụng phụ Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Mệt mỏi

Viêm da vùng chiếu xạ Buồn nôn, nôn

Khô, rụng tóc Giảm tiết nước bọt

Mất ngủ Tổng

Chương 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

4.1. Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh u thân não 4.2. Bàn luận về đáp ứng sau điều trị 4.2. Bàn luận về đáp ứng sau điều trị

4.2.1. Cải thiện triệu chứng cơ năng 4.2.2. Cải thiện triệu chứng thực thể 4.2.2. Cải thiện triệu chứng thực thể 4.2.3. Đáp ứng của khối u

4.2.4. Tỷ lệ tiến triển, tái phát 4.2.5. Thời gian sống thêm. 4.2.5. Thời gian sống thêm.

4.2.6. Đánh giá một số tác dụng phụ

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Kết luận về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng u thân não

Kết luận về hiệu quả điều trị u thân não bằng phương pháp xạ phẫu dao gamma quay.

II. Mục tiêu và mong muốn đạt được

Với mục đích chăm sóc sức khỏe nhân dân thì việc không ngừng trau dồi, nâng cao tay nghề, cũng như việc ý thức học tập và cập nhật kiến thức liên tục là nhiệm vụ hàng đầu, là sợi chỉ xuyên suốt trong cuộc đời của một người thầy thuốc. Một bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ mang lại hạnh phúc và hy vọng không chỉ cho bệnh nhân mà là cho cả gia đình và xã hội. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của các ngành, nghề trong xã hội thì ngành y là một trong những ngành đóng vai trò trọng điểm và có tính chiến lược của quốc gia, thể hiện chất lượng và sức mạnh của toàn dân tộc, là một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững của đất nước. Sự lớn mạnh của ngành là sự lớn mạnh của tập thể đông đảo đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngành. Bản thân tôi vẫn không ngừng phấn đấu để trở thành một bác sỹ tốt, không chỉ điều trị bệnh mà còn mang lại cuộc sống tốt hơn cho người bệnh. Phấn đấu học nghiên cứu sinh để nâng cao hơn nữa năng lực trình độ chuyên môn là tiêu chí nguyện vọng và hoài bão của tôi để có thể đóng góp một phần sức lực của mình vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Đề tài nghiên cứu này chứng tỏ được hiệu quả của việc vận dụng thành tựu công nghệ khoa học kỹ thuật cao trong công tác điều trị người bệnh.

III. Lý do lựa chọn cơ sở đào tạo

Sinh ra và lớn lên tôi đã có tâm nguyện được phục vụ trong ngành y, sau khi tốt nghiệp cấp 3 tôi đã hoàn thành mơ ước của mình khi có mặt ở giảng đường trường Đại học Y Hà Nội. Tôi hãnh diện và tự hào khi là một thành viên của một trường Đại học có bề dày lịch sử và thành tích, có nhiều người thầy là những tấm gương sáng cho ngành, cho nghề không chỉ về chuyên môn mà còn là tấm gương về con người được đông đảo nhân dân trong và ngoài nước kính trọng. Có nhiều tên đường, tên phố vẫn mang tên các thầy lưu truyền qua nhiều thời đại. Trường Đại học Y Hà Nội là trung tâm đào tạo cán bộ ngành y lớn nhất của cả nước. Chất lượng đào tạo của trường đã được khẳng định qua các thế hệ sinh viên, học viên.. Rất nhiều người đã được trưởng thành từ ngôi trường này, hình thành nên bề dày truyền thống của trường. Nối tiếp những người đi trước, tôi lựa chọn thực hiện nghiên cứu sinh tại trường Đại học Y Hà Nội, đó cũng là nguyện vọng và niềm tự hào của bản thân tôi.

IV. Những dự định và kế hoạch để đạt được mục tiêu mong muốn 4.1. Kế hoạch nghiên cứu 4.1. Kế hoạch nghiên cứu

o Dự kiến kế hoạch: thời gian thực hiện đề tài từ 9/2010 đến 9/2012 - Giai đoạn I:

+ Xây dựng đề cương nghiên cứu

+ Thu thập thông tin về các kiến thức cần thiết liên quan và tài liệu tham khảo. - Giai đoạn II:

+ Tiến hành can thiệp trên các bệnh nhân: lựa chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu, chia nhóm, tiến hành điều trị cho bệnh nhân.

+ Tiếp tục hoàn thiện các nội dung nghiên cứu + Viết và báo cáo chuyên đề

- Giai đoạn III:

+ Theo dõi bệnh nhân sau điều trị bằng khám định kỳ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng...

+ Tổng kết và xử lý số liệu + Viết, in ấn và bảo vệ luận án

4.2. Kế hoạch nhân lực

4.2.1. Nhân lực về hành chính

- 02 điều dưỡng làm công tác tiếp đón bệnh nhân hướng dẫn làm các thủ tục hành chính:

+ Thu thập thông tin cá nhân, gia đình, địa chỉ liên lạc

+ Vào danh sách những thông tin bệnh nhân từ tuyến dưới gửi đến + Hướng dẫn bệnh nhân làm thủ tục nhập viện

+ Sắp xếp lịch hội chẩn

+ Tư vấn, thu thập thông tin phản hồi ở những bệnh nhân đã điều trị được theo dõi, tái khám- Báo cho bác sĩ làm đề tài nghiên cứu để giải quyết và thu thập số liệu.

4.2.2. Bác sĩ thực hiện đề tài nghiên cứu:

Phải trực tiếp thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng, hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án theo mẫu thống nhất, cùng tiến hành thủ thuật xạ phẫu, theo dõi bệnh nhân...

4.2.3. Hội đồng hội chẩn gồm:

Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ trong lĩnh vực chuyên khoa: Ngoại thần kinh, nội thần kinh, ung bướu, giải phẫu bệnh, cấp cứu, hồi sức, chẩn đoán hình ảnh, các kỹ sư, vật lý, điều dưỡng.... Hội chẩn bệnh nhân đưa ra chẩn đoán xác định u thân não (trung não, cầu não, hành não) có chỉ định xạ phẫu gamma quay, liều xạ phẫu, thời gian theo dõi...

4.2.4. Kíp thực hiện xạ phẫu:

Gồm 02 kỹ thuật viên vận hành máy, 02 điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân, Bác sĩ thực hiện đề tài nghiên cứu là người trực tiếp lập kế hoạch điều trị, xây dựng phương thức điều trị, chỉ đạo chung cho toàn kíp xạ phẫu theo một quy trình thống nhất.

4.2.5. Chăm sóc và theo dõi: 02 điều dưỡng, bác sĩ thực hiện đề tài trực tiếp theo dõi, khám định kỳ cho những bệnh nhân sau xạ phẫu sau dõi, khám định kỳ cho những bệnh nhân sau xạ phẫu sau

4.3. Kế hoạch tài chính

4.3.1. Tài chính về nhân lực: Nhân lực phục vụ trong điều trị là nguồn nhân lực của trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, dưới sự điều hành của giám đốc trung của trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, dưới sự điều hành của giám đốc trung tâm phân công công tác hoạt động theo từng lĩnh vực chuyên môn. Để đảm bảo bệnh nhân sau điều trị gamma quay được an toàn, hiệu quả và được chăm sóc theo dõi một cách tốt nhất.

4.3.2. Tài chính phục vụ công tác nghiên cứu

- Giấy, mực in (Bệnh án nghiên cứu, đề cương, chuyên đề, luận văn,...) - Thu thập tài liệu tham khảo và số liệu nghiên cứu

- Điện thoại liên lạc với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân - Chi phí phát sinh khác

4.4. Địa điểm nghiên cứu

Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai, 78 Giải Phóng- Đống Đa - Hà Nội.

4.5. Điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị

Trung tâm đã được mở rộng và đầu tư thêm trang thiết bị mới nên đã có cơ sở hạ tầng, khu nhà bệnh nhân, khu nhà kỹ thuật... phù hợp cho hai chuyên ngành YHHN và Ung bướu, phù hợp và đảm bảo đủ các tiêu chuẩn về an toàn bức xạ... cho chẩn đoán và điều trị bệnh nhân ung bướu.

Hơn nữa Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu là một trong những trung tâm lớn mạnh của Bệnh viên Bạch mai, nằm trong quần thể liên hoàn các viện, khoa, phòng chuyên khoa sâu của cả nước được nhân dân tín nhiệm. Tập thể này luôn hỗ trợ nhau trong công tác chăm sóc người bệnh.

Trung tâm đã được tăng cường thêm nhân lực và cán bộ nhân viên không ngừng được bổ túc và đào tạo chuyên môn bằng nhiều hình thức (chính quy và bổ túc, trong nước và nước ngoài, tập huấn với chuyên gia đến từ các nước tiên tiến, đi dự các khóa ngắn hạn ở nước ngoài) nên hiện có một đội ngũ cán bộ nhân viên được đào tạo chính quy trong nước và nước ngoài và có bằng cấp cho cả hai chuyên ngành YHHN và Ung bướu.

Hiện tại, Trung tâm có một số trang thiết bị hiện đại về YHHN và xạ trị hàng đầu thế giới và khu vực như máy PET/CT, hệ thống xạ phẫu bằng dao Gamma quay (Rotating Gamma Knife), máy gia tốc thẳng (LINAC) và máy CT - Simulator. Các thiết bị đó đang được vận hành tốt và phát huy hiệu quả.

Các kỹ thuật YHHN khác như thăm dò chức năng và định lượng miễn dịch phóng xạ được duy trì và mở rộng hoạt động . Triển khai thêm một số kỹ thuật mới như chụp hình bằng CT Sim, ghi hình phóng xạ bằng máy SPECT, PET/CT... để chẩn đoán và theo dõi điều trị đối với bệnh nhân ung thư, tim mạch, tiêu hoá, thần kinh, tiết niệu, xương khớp, của bệnh viện Bạch Mai và các bệnh viện khác của tuyến trung ương, Hà Nội và từ các tuyến dưới (tuyến tỉnh) chuyển đến. Các kỹ

thuật trên đã giúp cho việc phát hiện sớm, chẩn đoán chính xác nhiều loại bệnh nhất là ung thư, từ đó giúp chẩn đoán, phương hướng điều trị thích hợp và theo dõi bệnh nhân sau điều trị.

Đặc biệt, hệ thống xạ phẫu bằng dao gamma quay là một hệ thống hiện đại nhất của cả nước và là thế hệ thống gamma mới nhất trên toàn thế giới. Trải qua gần 3 năm hoạt động dao gamma quay đã phục vụ trên ngàn bệnh nhân u não và bệnh lý sọ não an toàn và hiệu quả, tạo được sự tín nhiệm của bệnh nhân và đồng nghiệp trong và ngoài nước. Tập thể đội ngũ bác sỹ tu nghiệp chuyên sâu tại nước ngoài vận hành và lập kế hoạch điều trị, có một tập thể các giáo sư, bác sỹ đủ các chuyên khoa sâu như ung bướu, ngoại thần kinh, nội thần kinh, giải phẫu bệnh, chẩn đoán hình ảnh, xạ trị, kỹ sư vật lý, gây mê hồi sức, cấp cứu... trong hội đồng xạ phẫu, thực hiện hội chẩn hàng tuần.

Hội đồng hội chẩn xạ phẫu gamma quay

Về hành chính: Là trung tâm vừa điều trị vừa nghiên cứu và đào tạo, là cơ sở

đào tạo và thực hành cho cả hai bộ môn YHHN và Ung thư một cách hoàn chỉnh và đồng bộ.

Về hợp tác khoa học: Luôn hợp tác và trao đổi kinh nghiệm với các đồng

Công tác đào tạo: Trung tâm phụ trách công tác đào tạo về xạ trị và Y học

hạt nhân cho cả nước, hàng năm tốt nghiệp các khóa học, cung cấp chứng chỉ chuyên ngành cho các bệnh viện tuyến dưới, là cơ sở đào tạo tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa I, II về Y học hạt nhân.

Bề dày nghiên cứu: là nơi có các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ giàu

kinh nghiệm.

Là Bệnh viện đặc biệt nên người bệnh có nhiều lợi ích khi sử dụng thẻ BHYT do đó người bệnh chấp nhận và tích cực tham gia trong đối tượng nghiên cứu…

4.6. Theo dõi, thu thập số liệu và quản lý bệnh nhân sau xạ phẫu

Bệnh nhân sau xạ phẫu được theo dõi khám định kỳ sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng…Bao gồm thu thập đầy đủ các thông tin phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.

4.7. Xây dựng mẫu bệnh án nghiên cứu cho từng bệnh nhân được chẩn đoán u thân não từ khi vào viện, tiến hành xạ phẫu, theo dõi khám định kỳ... thân não từ khi vào viện, tiến hành xạ phẫu, theo dõi khám định kỳ...

V. Kinh nghiệm

5.1. Về nghiên cứu, thực tế, hoạt động xã hội và ngoại khóa

Là thạc sĩ, bác sĩ tốt nghiệp hệ chính quy chuyên ngành ung bướu đã trải qua quá trình học tập và nghiên cứu ứng dụng thực tiễn, tốt nghiệp bác sĩ đa khoa với luận văn “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phương pháp điều trị thủng ổ loét dạ dày tá tràng tại khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai” hướng dẫn viên GS.TS Nguyễn Ngọc Bích.

Tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành ung thư với đề tài “ Nghiên cứu mức xâm lấn của ung thư trực tràng bằng chụp cộng hưởng từ tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện K” hướng dẫn viên PGS. TS Nguyễn Văn Hiếu. Trong quá trình học nội trú cùng tham gia nghiên cứu một số đề tài khoa học của bệnh viện như “ Đánh giá tác dụng giảm đau tại chỗ khoang lồng ngực bằng marcain tại khoa lồng ngực bệnh viện K”

Từ tháng 01/2007 công tác tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu bệnh viện Bạch Mai, luôn chấp hành tốt mọi chủ trương đường lối của bệnh viện, trung

tâm, khoa phòng; hoàn thành xuất sắc công việc được giao; tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học được đăng tải trên các tạp trí khoa học, cũng như tham gia bổ túc các khóa học nâng cao trong và ngoài nước như: hoàn thành chứng chỉ xạ trị điều biến cường độ liều, xạ phẫu bằng dao gamma quay tại Hungary, thêm chứng chỉ định hướng chuyên khoa về y học hạt nhân, chứng chỉ an toàn xạ trị, các khóa tập huấn tại bệnh viện…

Là đoàn viên năng động sáng tạo trong công tác đoàn bệnh viện: tham gia phong trào tuổi trẻ sáng tạo, bệnh phòng kiểu mẫu, tích cực trong công tác khám chữa bệnh tại cộng đồng như: khám tình nguyện tại Sóc Sơn Hà Nội, tại Trạm Tấu Yên Bái, Mường Trung, Mường Mùn tại Lai Châu, khám tình nghĩa cho các bà mẹ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả điều trị u thân não bằng phương pháp xạ phẫu dao gamma quay (rotating gamma knife) (Trang 33 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)