CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN XÃ HỊA HƯNG
4.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG
4.2.2. Thuận lợi và khĩ khăn huy động vốn đầu tư
4.2.2.1. Yếu tố thuận lợi
-Sự quan tâm của Đảng và nhà nước.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa VIII
đã ghi: “Đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, ưu tiên cho
cơng trình trọng diểm phục vụ chung cho nền kinh tế… xây dựng một cơ sở hạ tầng thiết yếu ở nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tăng tỷ lệ đầu tư cho nơng thơn và nơng nghiệp, xây dựng và nâng cao cơ sở hạ tầng”.
Phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn là giải pháp quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế xã hội nơng thơn và nền nơng nghiệp Việt Nam. Nghị
quyết Đại hội Đảng đã xem xét đến vấn đề cơ sở hạ tầng nơng thơn dưới gĩc độ kinh tế và coi hệ thống đường giao thơng nơng thơn là một trong những vấn đề
chương trình kinh tế xã hội quan trọng trong chiến lược phát triển nơng thơn.
Gắn liền xố đĩi giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế mà giải pháp chủ yếu là tập
trung đầu tư cho cơ sở hạ tầng nơng thơn là một trọng.
Đảng và Nhà nước ta cũng đã xác định phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn
là nền tảng cho việc cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn từ đĩ đĩng gĩp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Cơ sở hạ tầng nơng thơn phát triển sẽ rút ngắn khoảng cách giữa nơng thơn với thành thị, giữa niền núi với đồng bằng về kinh tế, văn hố, tạo điều kiện thuận lợi lưu thơng hàng hố
do nơng thơn làm ra đến nơi tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Với sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng của các cấp chính quyền địa phương và sự đĩng gĩp nhiệt tình của nhân dân đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng, qua 3 năm đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Hệ
thống giao thơng nơng thơn đã phát triển vượt bậc, mạng lưới đường giao thơng gần như đã phủ kín tồn xã gĩp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố, nơng nghiệp nơng thơn. Mạng lưới điện đường đã phủ kín tồn tồn xã, tồn dân đã được hưởng ánh sáng điện, hầu hết trẻ em được được đến trường đúng tuổi và được phổ cập đầy đủ bậc tiểu học.
Chương trình 135 về các vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn chính
là sự quan tâm cần thiết của chính phủ cho các xã nghèo vùng sâu vùng xa.
Chương trình 135 giai đoạn II theo quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày
10/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (Chương trình 135 giai đoạn II) tại các huyện An Biên, Gị Quao, Giồng Riềng, Giang
Thành, Châu Thành, Vĩnh Thuận và Hịn Đất. Chương trình 135 giai đoạn II và các chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án khác tại các xã, ấp đặc biệt khĩ khăn, bước đầu đã giải quyết cơ bản kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội như hệ thống
giao thơng nơng thơn, thủy lợi nhỏ, điện, trường học, trạm y tế, nước sinh hoạt,... phục vụ phát triển sản xuất và giảm bớt khĩ khăn cho đời sống nhân dân vùng
đặc biệt khĩ khăn. Sản xuất nơng nghiệp cĩ bước phát triển nhờ áp dụng giống
mới, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, năng suất cây trồng, vật nuơi
tăng lên. Trong đĩ ta thấy xã Hịa Hưng nằm trong huyện Giồng Riềng nên nhận được đầu tư khá nhiều từ chương trình này, cụ thể như làm đường rải nhựa, xây
Từ năm 2006 nước ta bước vào giai đoạn mới của kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội, riêng tỉnh Kiên Giang cĩ Cơng văn số 02-TT/TU ngày 15/7/2004 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về kế hoạch đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cho các địa điểm vùng sâu vùng xa, thể hiện sự quan tâm của cấp trên.
- Sự quan tâm của chính quyền xã nhà
Tại địa bàn, UBND xã Hịa Hưng hiện nay đã lên kế hoạch về phương
hướng nhiệm vụ của xã nhà trong giai đoạn 2011- 2015 với một số nhiệm vụ
quan trọng như sau:
+ Đảm bảo giao thơng nơng thơn tuyến từ xã đến 5 ấp đảm bảo xe 2 bánh
chạy được trong 2 mùa (mưa, nắng), phấn đấu xây dựng mới bằng bê tơng xi
măng 25km và sửa chữa 15km tuyến lộ GTNT bị hư hỏng.
+ Đảm bảo 99% về tỷ lệ hộ sử dụng điện; tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt từ 97% trở lên.
+ Phấn đấu giữ vững 2 điểm trường đạt chuẩn quốc gia, 3 điểm đạt xanh - sạch - đẹp. Phổ cập tiểu học đạt 100%.
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã vùng sâu vùng xa nĩi chung và ở
xã Hịa Hưng nĩi riêng đã nhận được sự quan tâm tận tình của trung ương, địa
phương và quan trong hơn là ban lãnh đạo xã, gĩp phần tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển đất nước bền vững.
4.2.2.2. Yếu tố khĩ khăn
Trong thời gian qua, việc huy động và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tuy đạt được một số kết quả khả thi, nhưng vẫn cịn nhiều mặt khĩ khăn và hạn chế. Các cơng trình giao thơng nơng thơn hằng năm cần rất nhiều vốn để nâng cấp thành những tuyến lộ. Nếu hằng năm chi tiền để xây dựng hết các tuyến đường đất thành đường đá dâm và sửa lại các con đường đá dâm
- Khả năng huy động vốn từ các cấp bên trên là rất khĩ khăn. Trường THPT Hịa Hưng được tách ra khỏi trường THCS Hịa Hưng từ năm 2003, là
trường cấp 3 ít nhất phải được xây tường nhưng trường phải chịu cảnh tre lá tạm
bợ mãi đến năm 2009 từ ngân sách tỉnh mới cấp vốn đầu tư xây dựng, nhưng
nguồn vốn từ cấp trên vẫn cịn thiếu và phải huy động nhân dân thêm cộng với một phần nhỏ từ ngân sách của xã. Nguyên nhân của vấn đề khĩ xin vốn từ cấp trên là ngân sách của tỉnh và huyện phải dùng vào nhiều nhiều mục đích khác nhau chứ khơng đơn thuần là chỉ dành cho cơng tác xâu dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn. Ngồi những khoản đầu tư cơng, những nguồn ngân sách này cịn dùng cho
các cơ sở kinh doanh mang lại lợi nhuận cho ngân sách. Chỉ các dự án quan
trọng và mang tính chất cấp thiết, các đơn vị như xã vùng sâu mới cĩ thể xin
được vốn đầu tư.
- Nguồn vốn huy động từ ngân sách địa phương thường hạn hẹp hơn nhiều. Bình quân 3 năm trở lại đây tổng thu ngân sách xã Hịa Hưng chỉ khoảng 2 tỷ đồng nhưng trong xã cĩ vơ số vấn đề chi tiêu, ngồi các khoản lương như đã biết và cơng tác đầu tư cơng, hằng năm xã phải chi ngân sách cho cơng tác đền
ơn đáp nghĩa các gia đình cĩ cơng cách mạng, hỗ trợ vốn các gia đình chính
sách, mỗi năm cịn cĩ xây dựng nhà tình thương, nhà tình nghĩa cho các hộ chính
sách, người già neo đơn. Do đĩ nguồn ngân sách xã càng ngày càng trở nên cạn
kiệt hơn, đĩ là chưa kể tới việc ngân sách phải luơn dành sẵn một phần đủ lớn để dự phịng thiên tai lũ lụt và các vấn đề phát sinh khơng lường trước được trong xã, do đĩ ta thấy lấy vốn từ ngân sách địa phương cịn khĩ khăn hơn xin cấp vốn từ ngân sách cấp trên. Ngân sách địa phương thường chỉ đủ để là các cơng tác xã hội trong xã và thường là nguồn tài trợ cuối cùng với số lượng nhỏ của cơng tác
đầu tư cơng.
- Nguồn vốn cĩ sẵn trong dân bao giờ cũng rất dồi dào và to lớn, nhưng do tâp quán sinh hoạt nên dân ta luơn tự giữ lấy tiền mà khơng cần gửi ngân hàng
dù cĩ được lãi suất. Đĩ đơn thuần là nguồn huy động cĩ lãi suất và được hoàn lại đúng hẹn dù cĩ rủi ro thấp, cịn ở đây ta huy động vốn mà khơng hồn lại gốc lẫn
lãi thì càng khĩ khăn hơn nhiều. Nguồn vốn cĩ trong dân rất lớn nhưng làm sao huy động được thì là cả một vấn đề lớn. nguyên nhân đơn giản là khơng ai muốn bỏ tiền ra mà khơng thu lợi. Để huy động được nguồn vốn này cần phải cho nhân
thấy được lợi ích cơng cộng thiết thực mà nhân dân nhận được. Tuy rằng như vậy
nhưng theo thống kê của bộ tài chính năm 2000 số tiền huy động trong nhân dân
lại chiếm khoảng 50% tổng kinh phí đầu tư cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng GTNT trên khắp cả nước, từ đĩ cho thấy nguồn vốn trong dân nếu huy động được là rất lớn. Từ thực trạng huy động vốn trong nhân dân xã Hịa Hưng ta thấy năm 2007 nguồn vốn huy động trong dân là 38,2% và năm 2008 là gần 50%, với một xã hằng năm cĩ nhều dự án đầu tư cơng, đặc biệt là GTNT thì mức vốn huy động trung bình dưới 45% tổng vốn là mức thấp, cho thấy khả năng huy đọng vốn trong dân cịn gặp nhiều khĩ khăn cần giải quyết. Một mặt khĩ khăn nữa là người dân trong xã cĩ thu nhập bình quân cịn khá thấp, nếu như ở cấp trung ương nhà
nước vận động vốn trong dân được nhiều vì cĩ những cá nhân rất giàu cĩ sẵn
sàng quyên gĩp nhiều tiền như một niềm vui, ở cấp xã, đặc biệt là xã vùng sâu
như Hịa Hưng biết tìm đâu ra những nhà hảo tâm giàu cĩ.
Nguồn vốn đầu tư luơn là cái khĩ căn bản đầu tiên trong mọi vấn đề. Theo các lý thuyết phát triển kinh tế, để phá vỡ cái vịng lẫn quẫn nghèo đĩi do thu nhập thấp làm cho thiếu vốn đầu tư và tiếp tục cĩ thu nhập thấp, ta cần phải huy
động vốn và bơm vốn vào là cách duy nhất tháo gỡ cái vịng lẫn quẫn đĩ. Cái khĩ khăn lớn nhất làm sao huy động được vốn, ta cần phải cĩ các giải pháp hiệu
quả.