CHƯƠNG 5 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP
5.1. NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀO CƠ SỞ HẠ TẦNG
5.1.1. Quy hoạch các dự án mới và nâng cấp cơng trình cũ
Vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng nơng thơn thường ít lại đầu tư phân tán dàn trải, khơng tập trung vào các cơng trình trọng điểm, vùng trọng điểm, hiệu quả
đầu tư thấp gây thất thốt lãng phí, điều này làm giảm tính hấp dẫn đối với các đầu tư bỏ vốn vào phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn.
Theo đĩ thấy việc làm trước khi huy động vốn thực thi dự án ta phải quy
hoạch các vùng trọng điểm, nơi đĩ sẽ bao gồm nhiều cơng trình trọng điểm, cĩ
như vậy ta sẽ tận dụng được các hiệu quả kinh tế theo quy mơ, tránh được lãng
phí rời rạc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân khi sử dụng các cơng trình. Thơng thương ta cĩ thể quy hoạch 1 cụm khu dân cư hoặc khu tái định cư, bên cạnh đĩ là trường THPT, trạm y tế hoặc bệnh viện trong một khu vực nhất
định sẽ mang lại nhiều thành quả. Đây khơng chỉ là quy hoạch trong một địa bàn
hay cụ thể là một xã nhất định mà đây sẽ là quy hoạch chung cho nhiều xã gần
nhau, các đề án này thường phải được tán đồng và duyệt ở cấp huyện.
Cấp xã là địa bàn thực hiện phần chủ chốt và trực tiếp hưởng thụ thành
quả từ việc phát triển cơ sở hạ nơng thơn, khơng chỉ trong sản xuất nơngnghiệp,
giao lưu hàng hố mà cịn cả lợi ích về mặt văn hố- xã hội. Xã là cấp cân đối từ
tất cả các nguồn tự cĩ, nguồn tài trợ từ cấp trên và của bên ngài, cũng như sự
đĩng gĩp của cộng đồng dân cư theo kế hoạch đã được hội đồng nhân dân xã
thơng qua. Xã chịu sự quản lý, kiểm tra của huyện về mặt kỹ thuật cũng như việc sử dụng các nguồn vốn do cấp trên hỗ trợ.
Tại các vùng nơng thơn mưa lũ thất thường, cán bộ, chuyên viên kỹ khơng khơng cĩ tay nghề cao và lực lượng khá mỏng nên các cơng trình rất dễ bị xuống cấp và xuống cấp rất nhanh. Đối với các cơng trình cũ cần phải được nâng cấp lại
để kéo dài thời hạn sử dụng, tiết kiệm được sức người sức của khi xây dựng lại
các cơng trình mới. Tiến hành duy tu bảo dưỡng thường xuyên các cơng trình theo những tiêu chuẩn khoa học, cơng nghệ đã được xét duyệt và phải cĩ chuyên gia kỹ thuật nghiệm thu.
5.1.2. Sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm
Khả năng sẵn cĩ về các nguồn vốn cho đầu tư phát triển mạng lưới đường
nơng thơn và cơ sở hạ tầng nơng thơn nĩi chung từ nguồn vốn của Chính phủ,
ngân sách cấp trên, ngân sách địa phương xã và vốn của các tài trợ cho đến những đĩng gĩp của nhân dân sẽ tiếp tục bị hạn chế do cịn nhiều nhu cầu khác.
Điều quan trọng là những nguồn vốn khan hiếm này cần được sử dụng cĩ hiệu
quả nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và giảm bớt đĩi nghèo trên tồn quốc.
Nhu cầu đầu tư trong tỉnh rất khác nhau, các huyện, các xã trong địa bàn
tỉnh cĩ sự khác biệt lớn về quy mơ, mức độ phát triển và tình trạng cơ sở hạ tầng nơng thơn. Các nguồn vốn quốc gia do Trung ương cấp được dành cho các xã vùng sâu, vùng xa và các xã nghèo đĩi thơng qua các chương trình như 135, xĩa
đĩi giảm nghèo, nhưng nguồn vốn này rất khiêm tốn. Bên cạnh đĩ chính phủ cịn
nhận được các nguồn vốn trực tiếp của các tổ chức từ thiện, các tổ chức phi lợi nhuận tài trợ, nhưng chính phủ thường phân chia đồng đều cho các tỉnh, mà điều này vừa khơng cơng bằng, vừa khơng hiệu quả vì cĩ những tỉnh rất nghèo nàn lạc hậu, cơ sở hạ tầng ở nhiều tỉnh như Kiên Giang cịn rất yếu kém đặc biệt là các xã vùng sâu như xã Hịa Hưng, do đĩ nguồn vốn này cần được ưu tiên đầu tư vào
cơ sở hạ tầng để mang lại lợi ích lâu dài cho người dân và cho quá trình phát
triển kinh tế. Cĩ thể tái sử dụng các thành phần bỏ đi từ các cơng trình được thay thế, ví dụ như các khối bê tơng trên các cây cầu, gạch đá cĩ thể đập nát ra làm nền, nhưng các việc này cần phải được thẩm định trước khi quyết định cấp vốn
đầu tư để tránh lãng phí. Ngồi ra cần phải cĩ các cơ quan chức năng đầy đủ chuyên mơn để giám sát các cơng trình thi cơng để đảm bảo cho các nguồn lực