Đặc điểm nguồn vốn của Công ty
Bảng 11: Nguồn vốn của Công ty các năm 2016-2020
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Tổng vốn
Mức tăng tuyệt đối
Mức tăng tương
(%)
Nợ phải trả
Mức tăng tuyệt đối
Mức tăng tương
(%)
Vốn CSH
Mức tăng tuyệt đối
Mức tăng tương
(%)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy, tổng vốn của doanh nghiệp có xu hướng tăng theo thời gian. Giai đoạn 2016 – 2020, nguồn vốn đã tăng từ 18.898 triệu đồng lên 32.993 triệu đồng (tăng 14.095 triệu đồng). Đỉnh điểm năm 2018 tăng lên 42.133 triệu đồng. Trong đó, nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao hơn, cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn vay nhiều hơn vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng vốn chủ sỡ
Báo cáo Thực tập tổng hợp
hữu tuy thấp hơn, nhưng cách biệt không đáng kể. Mặc dù số vốn chủ sỡ hữu tăng lên theo thời gian nhưng tỷ trọng vốn chủ trên tổng vốn lại có xu hướng giảm đi. Điều này cho thấy, doanh nghiệp đang dần phụ thuộc hơn vào nguồn vốn vay bên ngồi hơn là vốn tự có của doanh nghiệp.
Ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 5: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2016 – 2020
(Đơn vị: Triệu đồng) Nợ phải trả Vốn CSH 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 Năm 2016 (Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn)
Đặc điểm về tài sản của Cơng ty
Bảng 12: Tài sản của Công ty các năm 2016-2020
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Tổng tài sản
Mức tăng tuyệt đối Mức tăng tương đối (%)
TSNH
Mức tăng tuyệt đối Mức tăng tương đối (%)
TSDH
Mức tăng tương đối
LÊ CHÂU ANH – 11180174
Biểu đồ 6: Cơ cấu tài sản của Công ty năm 2016 – 2020
(Đơn vị: Triệu đồng) 45000 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 TSNH TSDH (Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn)
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ, ta dễ dàng nhận thấy tỷ lệ TSNH của NNC rất cao, hầu như trên 90% tổng tài sản. Do đặc trưng loại hình kinh doanh này là đơn chiếc, theo dự án và đòi hỏi nguồn nguyên liệu đầu vào giá thành lớn, giá trị sản phẩm cũng rất lớn do đó tiền phải thu khách hàng và giá trị hàng tồn kho ln ở mức cao. Trong khi đó tài sản cố định của NNC lại khơng lớn và có xu hướng giảm qua các năm.
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
Bảng 13: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và TSCĐ T
Chỉ tiêu T
1 Doanh thu thuần (trđ) 2 Tài sản cố định (trđ)
3 Tổng tài sản dài hạn (trđ)
4 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (lần) (4) = (1) / (2)
LÊ CHÂU ANH – 11180174
Báo cáo Thực tập tổng hợp
5 Hiệu suất sử dụng vốn dài hạn (lần) (5) = (1) / (3)
(Nguồn: tính tốn từ tài liệu Cơng ty)
Nhìn vào bảng số liệu này ta có thể nhận định khả năng sử dụng TSCĐ và vốn dài hạn của NNC rất tốt. Các chỉ số đều duy trì ở mức 2 con số. Tuy có sự biến động khơng đều qua các năm, nhưng nhìn chung đều ở mức rất cao. Có được điều này là do các hoạt động kinh doanh của NNC khơng gây hao mịn q nhiều đến TSCĐ. Đặc thù ngành là lắp đặt, sản xuất theo dự án, vì vậy NNC ln
phải kiểm soát vấn đề tài sản và nguồn nguyên liệu đầu vào chặt chẽ.
Bảng 14: Đánh giá ROA và ROE của Công ty năm 2016 – 2020
Năm 2018 so
Chỉ tiêu với năm 2017
ROA (%)
ROE (%)
Ghi chú: ROA (sức sinh lời của tài sản) = LNST/Tổng TS bình quân ROE (sức sinh lời của vốn chủ) = LNST/Tổng VCSH bình qn
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể đánh giá, sức sinh lời của tài sản (ROA) và sức sinh lời của vốn chủ (ROE) của NNC khơng ổn định và khơng có xu hướng cụ thể nào. Cả 2 chỉ số vào năm 2016 đều âm, thể hiện rõ ràng một năm kinh doanh không tốt của NNC. Nhưng sang đến 2017, cả 2 chỉ số đều tăng rất mạnh. ROA tăng hơn 5 lần cịn ROE thì hơn 10 lần. Những con số này cho thấy một năm quyết tâm cực kỳ lớn của tồn bộ cán bộ, cơng nhân
viên NNC để vực dậy Công ty sau một năm 2016 u ám. Các năm sau đó tuy các chỉ số đều giảm nhưng vẫn đảm bảo ở mức cao. ROA dao động ở mức 1 - 3 % và ROE có năm đạt 8%. Tuy tăng trưởng ko đều, nhưng nó là những con số biết nói, cho thấy tinh thần kiên cường, đồn kết, cùng nhau vượt qua khó khăn của tập thể người lao động và ban lãnh đạo NNC suốt những năm qua.
Biểu đồ 7: Biến động ROA và ROE của Công ty năm 2016 – 2020 12 10 8 6 4 2 0 2016 -2 -4
Bảng 15: Đánh giá ROS của Công ty năm 2016 - 2020 Năm 2016 2017 2018 2019 2020
(Nguồn: Tính tốn từ tài liệu Cơng ty) Ghi chú: ROS (tỷ suất doanh lợi trên doanh thu) = LNST/Doanh thu
Nhìn vào bảng thống kê, ta thấy rằng trong năm 2016, ROS âm (-0,49%), tương ứng với việc Công ty kinh doanh lỗ. Các năm sau đó đều duy trì lãi với việc ROS luôn dương. Đặc biệt năm 2017, ROS ghi nhận mức tăng cao nhất, trên 2%, tăng hơn 3% so với năm trước đó. Đánh giá chỉ số ROS ta có thể nhận định, tình hình kinh doanh của NNC giai đoạn 2017 – 2020 khá khả quan qua việc kinh doanh có lãi. Tuy nhiên chỉ số vẫn ở mức thấp, chỉ quanh mức 1%, cho thấy khả năng quản lý chi phí sản xuất của NNC vẫn cịn nhiều hạn chế.