7. Kết cấu của Luận án
2.2. Tiền đề tƣ tƣởng
2.2.1. Tư tưởng chính trị của John Locke (1632 – 1704)
Cĩ thể nĩi, một trong những đại diện tiêu biểu cĩ ảnh hưởng đến việc hính thành tư tưởng của John Stuart Mill về tự do và dân chủ chình là John Locke. Bản thân John Stuart Mill được tiếp nhận một lượng kiến thức khổng lồ từ khi cịn bé cũng chình ví cha ơng, James Mill, rất tin tưởng vào nguyên lý “tấm bảng trắng” của Locke. Chình ví vậy, John Stuart Mill đã sớm tiếp xúc với các tác phẩm của Locke và đặc biệt chú tâm đến các vấn đề trong triết học chình trị của Locke như quyền tự nhiên, các khảo luận về chình quyền…
Quan niệm về tự do của John Stuart Mill cĩ nhiều điểm tương đồng với tư tưởng của Locke. Đầu tiên, Locke khẳng định tự do là quyền tự nhiên của con người và quyền này chỉ mất đi khi người ta khơng cịn quyền quyết định đối với mạng sống của chình mình, từ đĩ dẫn tới việc trở thành nơ lệ cho người khác. Ơng viết: “Khơng ai được phép làm hại đến sinh mạng, sức khỏe, tự do, tài sản của người khác” [49, tr.36]. Locke cũng phân biệt tự do ý chì với tự do hành động, trong đĩ, tự do ý chì là cơ sở của tự do hành động vì con người cĩ ý chì mới nhận thức được các luật tự nhiên, từ đĩ hành động phù hợp với các luật ấy
để khơng làm tổn hại đến quyền tự nhiên của những người khác. Như vậy, Locke đề cao tự do ý chì coi đây là điểm căn bản để con người cĩ thể đạt tới tự do hành động.
Bên cạnh đĩ, Locke cịn cho rằng dù một người cĩ quyền tự do lựa chọn hành động của chình mính nhưng những hành động đĩ khơng được làm tổn hại bất kí ai. Ơng qua niệm rằng con người và sinh vật sống, cũng như tồn bộ của cải trên trái đất này, đều là sản phẩm của tạo hĩa quyền năng. Mọi thứ tồn tại bên cạnh nhau và bính đẳng độc lập với nhau, khơng ai hoặc khơng thế lực nào cĩ thể lấy đi sinh mạng, sức khỏe của người khác ví điều đĩ là sự vi phạm nghiêm trọng vào “quyền sống” – quyền tự nhiên của con người [Xem: 49, tr.36-37]. Cĩ thể nĩi, quyền sống, quyền tự do, quyền bính đẳng được xem là “thế hệ thứ nhất về quyền con người” chủ yếu thiên về các quyền dân sự, chình trị. Trong triết học của Locke, các quyền này gắn liền với cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản lật đổ chế độ phong kiến và là tiếng nĩi của giai tầng mới trong xã hội muốn thốt khỏi xiềng xìch kím kẹp của nhà nước phong kiến Anh cách đây năm thế kỷ. Cĩ thể nĩi, John Stuart Mill đã kế thừa quan niệm tự do của John Locke khi bảo vệ cho tự do cá nhân, cho phép con người hồn tồn tự do, bính đẳng và độc lập với nhau về mặt nhân quyền, đặc biệt là khơng được xâm phạm tới tự do của người khác “trừ phi để thực hiện cơng lý với kẻ phạm tội” [49, tr.37]. Điều này được thể hiện rõ nét trong tư tưởng của John Stuart Mill về tự do khi tuyên bố chỉ được phép can thiệp vào tự do của cá nhân khi hành vi của anh ta gây tổn hại đến quyền và lợi ìch chình đáng, hợp pháp của người khác hoặc lợi ìch chung của cộng đồng.
Bàn về vấn đề quyền lực nhà nước, về bản chất, John Locke nhấn mạnh quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do nhân dân ủy nhiệm. Nhà nước cĩ trách nhiệm bảo vệ các quyền tự nhiên của con người, thực hiện đúng vai trị của nhân dân giao phĩ. Locke nhận định rằng, chình quyền chỉ là cơng cụ của dân và
khơng thể giữ vai trị ngang hàng hay cao hơn vai trị của nhân dân. Đối với dân, nhà nước khơng cĩ quyền mà chỉ cĩ nhiệm vụ. Dân giao thác cho nhà nước một số trách nhiệm và chình quyền phải thi hành theo đúng ý dân. Nếu trong trường hợp nhà nước tước đoạt quyền tự do của cơng dân thí họ cĩ quyền xĩa bỏ nhà nước đĩ. Theo John Locke, tự do của con người vừa là mục đìch vừa là giới hạn quyền lực của nhà nước và nhân dân là lực lượng quan trọng nhất trong việc giới hạn quyền lực nhà nước. Nhân dân sẽ là trọng tài phân xử nếu cĩ xảy ra tranh chấp giữa lực lượng lập pháp và hành pháp cũng như giữa lập pháp, hành pháp với dân chúng. Chỉ nhân dân mới là chủ thể tối cao trong xã hội cĩ thể cách chức hoặc thay đổi chình quyền lập pháp khi các cơ quan này hoạt động trái với lợi ìch của họ. Khi đĩ, nhân dân lấy lại quyền lực để trao vào tay các nhà lập pháp mới để đảm bảo lợi ìch của họ. Locke viết: “vẫn cịn lại ở nhân dân một
quyền lực tối cao, để xĩa bỏ hay thay đổi quan lập pháp, khi nhận thấy cơ quan
này hành động trái với sự ủy thác được đặt vào nĩ” [49, tr.211] và luật pháp “phải được thiết kế khơng vì mục đìch tối thượng nào khác ngồi lợi ích của nhân dân” [49, tr.205]. Như vậy, quan điểm của Locke cho rằng quyền lực nhà
nước về bản chất là quyền lực của dân được John Stuart Mill tiếp nối trong tác phẩm Chính thể đại diện khi Mill cho rằng quyền lực kiểm sốt tối thượng thuộc về nhân dân được thực thi thơng qua các đại diện.
2.2.2. Học thuyết cơng lợi của Jeremy Bentham (1748 – 1832)
Jeremy Bentham là người cĩ ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của John Stuart Mill về nguyên tắc cơng lợi. Ơng là luật sư, triết gia, đồng thời là nhà cải cánh pháp luật và xã hội người Anh, người mà James Mill – cha của John Stuart Mill - luơn ủng hộ nhiệt thành.
Jeremy Bentham quan niệm rằng con người bị chế ngự bởi hai chủ nhân tối cao là khối lạc và đau khổ. Mục tiêu của chúng ta là đi tím kiếm khối lạc, niềm vui, hạnh phúc và tránh đau khổ. Cĩ thể nĩi, thuyết cơng lợi của Bentham
xác định hạnh phúc dưới hính thức khối lạc như phái Epicurus nhưng nguyên tắc hơn: nĩ phải mang lại “hạnh phúc lớn nhất cho nhiều người nhất”- đây là “nguyên tắc hạnh phúc cực đại”, hay chình là nguyên tắc cơng lợi với tư cách là nguyên tắc đạo đức cao nhất trong học thuyết cơng lợi của Bentham. Nguyên tắc này của Bentham gồm 4 nội dung chình: Một là, khẳng định vai trị cơ bản của đau khổ và khối lạc trong đời sống con người; Hai là, để xác định một hành động được tán thành hay phản đối, chúng ta cần xem xét và căn cứ trên số lượng khối lạc và khổ đau mà kết quả của hành động đĩ mang lại để đưa ra nhận định; Ba là, coi khối lạc chình là cái tốt, là điều thiện, cần hướng tới và đau khổ là cái xấu, là điều ác, là cái phải tránh; Bốn là, cĩ thể định lượng được khối lạc và khổ đau bằng các phương thức khác nhau. Bentham cho rằng mọi hành vi được xem là đúng khi nĩ tối đa hĩa sự hữu ìch và ơng coi “hữu ìch” (utility) là bất cứ điều gí tạo ra hạnh phúc hay hạnh phúc, và bất cứ điều gí ngăn cản đau khổ hoặc bất hạnh [Xem: 76, tr.51]. Đặc biệt, Bentham nhấn mạnh “mọi hành vi” ở đây khơng chỉ nĩi tới các cá nhân riêng lẻ mà cịn bao hàm cả chình phủ, nhà nước. Cần lưu ý là trong quan điểm của Bentham, hạnh phúc và lợi ìch của cộng đồng khơng phải là lợi ìch chung chung mà chình là tổng lợi ìch của các thành viên trong đĩ.
Nhín chung, John Stuart Mill đồng tính với nguyên tắc cơng lợi của Jeremy Bentham khi theo đuổi hạnh phúc lớn nhất cho nhiều người nhất. Giống như Bentham, John Stuart Mill cũng hiểu hạnh phúc là sự sung sướng, khơng cĩ khổ đau. Hành vi của con người được xem xét là đúng khi nĩ hỗ trợ cho hạnh phúc và là sai khi nĩ tạo ra cái đối lập với hạnh phúc. Bên cạnh đĩ, John Stuart Mill kế thừa quan điểm của Bentham coi nguyên tắc cơng lợi là tiêu chuẩn của hành động, theo đĩ, hành động được chấp thuận khi chúng thúc đẩy hạnh phúc hay khối lạc và khơng được chấp nhận khi chúng cĩ xu hướng tạo ra sự bất hạnh hoặc nỗi đau. Ta cĩ thể nĩi khối lạc là xuất phát điểm chung của Bentham
và John Stuart Mill.
Tuy nhiên, khi bàn về phương pháp đánh giá khối lạc và đau khổ, Bentham đã đưa ra 7 tiêu chuẩn “phân lượng khối lạc” (tương tự như thế với việc định lượng đau khổ) - tức là khi đứng trước tính huống phải đánh giá để lựa chọn một trong hai thú vui nào đĩ, một người sẽ dùng 7 tiêu chuẩn này làm nền tảng cơ sở để quyết định, bao gồm: Cường độ khối lạc; Thời gian diễn ra khối lạc; Xác định hay bất định; Sự gần gũi hay xa cách (về mặt khơng gian và thời gian); Sự phong phú: khả năng tiếp cận với các khối lạc khác; Độ thuần khiết: mức độ loại trừ các yếu tố gây bất hạnh, đau đớn và theo Bentham, theo sau một khối lạc khơng được là đau khổ và ngược lại; Phạm vi: khả năng chia sẻ khối lạc với người khác cũng như mức độ ảnh hưởng của kết quả hành động. Trên cơ sở thang đánh giá này, Bentham đề xuất phép tình lợi ìch – phì tổn, theo đĩ, ơng coi các khối lạc và đau khổ cĩ giá trị như nhau và cĩ thể thực hiện phép tình cộng các đơn vị của khối lạc cũng như các đơn vị của đau khổ cho tất cả những người bị ảnh hưởng bởi khối lạc và đau khổ đĩ, sau đĩ so sánh hai kết quả nhận được để đánh giá xu hướng của một hành động là tốt hay xấu dựa trên số lượng khối lạc và đau khổ mà nĩ tạo ra. Trong khi đĩ, John Stuart Mill lựa chọn một phương pháp khác để đo lường khối lạc và khổ đau dựa trên đánh giá về chất lượng và trải nghiệm của các chuyên gia.
Cĩ thể nĩi, khác với quan niệm của Bentham cho rằng hạnh phúc cĩ thể đo lường được và chỉ hướng tới tri giác cảm tình đơn thuần, John Stuart Mill chủ trương một khái niệm hạnh phúc rộng hơn, dành cho niềm vui của trì tuệ, của tính cảm cũng như của cảm nhận luân lì một chất lượng cao hơn hẳn những khối lạc đơn thuần cảm tình. Với Bentham, con người cùng lắm chỉ cĩ khả năng nhận định điều gí là cĩ lợi cho hạnh phúc của riêng bản thân mính. Ví thế, thuyết cơng lợi của Bentham nghiêng về tinh thần của chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ nhiều hơn ví Bentham chịu ảnh hưởng từ nền tảng lý thuyết tâm lý vị kỷ của
Hobbes. Điều này cũng mang lại mâu thuẫn trong tư tưởng của Bentham khi giải quyết vấn đề làm sao cĩ thể hướng tới hạnh phúc cho nhiều người nhất khi con người giữ tâm lý vị kỷ. Về cuối đời, để giữ được sự chặt chẽ và nhất quán cho nguyên tắc cơng lợi, Bentham đã từ bỏ lý thuyết tâm lý vị kỷ. Chình ở điểm này, John Stuart Mill khơng giống với Bentham. Ơng khơng chỉ quan tâm đến hạnh phúc của cá nhân riêng lẻ mà luơn nghĩ đến hạnh phúc cho những người khác, thậm chì cho tồn bộ nhân loại. Ơng quan niệm hạnh phúc đìch thực là hướng đến hạnh phúc của cả những người khác, hướng tới việc đem lại tiến bộ cho nhân loại. Xét trong bối cảnh lịch sử cụ thể, thuyết cơng lợi của Bentham chỉ giới hạn trong phạm vi tầng lớp trung lưu tư sản trong khi thuyết cơng lợi của John Stuart Mill bao hàm cả tầng lớp những người lao động đang ngày một lớn dần trong lịng cuộc cách mạng cơng nghiệp đương thời. Học thuyết ấy mang tầm vĩc xã hội lớn hơn và cũng thể hiện sự khác nhau căn bản giữa John Stuart Mill và Jeremy Bentham.
Tĩm lại, John Stuart Mill đã tiếp thu và phát triển thuyết cơng lợi của
Jeremy Bentham – người thầy được cha ơng ủng hộ – để hính thành nên quan điểm riêng của mính. Thuyết cơng lợi của John Stuart Mill là một trong hai nguyên tắc để xây dựng các nội dung cơ bản trong triết học chình trị - xã hội của ơng, chẳng hạn như các vấn đề về tự do, cơng bằng, nền tảng để phân định giới hạn của quyền lực của nhà nước, của xã hội đối với cá nhân con người, v.v
2.2.3. Tư tưởng chính trị của Alexis de Tocqueville (1805 – 1859)
Alexis de Tocqueville là một nhà sử học, nhà văn, nhà hoạt động xã hội người Pháp. Ngồi ra, ơng được coi là một trong những nhà tư tưởng tiêu biểu cho lĩnh vực triết học chình trị. Là người chịu ảnh hưởng bởi những tư tưởng triết học khai sáng của các bậc tiền bối của Pháp, chẳng hạn như Montesquieu (1689 – 1755), Rousseau (1712 – 1778) cùng với người thầy trực tiếp của mính l Franỗois Pierre Guillaume Guizot (1787 1874) ngi theo chủ nghĩa tự do
trong chình trị và cùng với sự khảo cứu hiện thực một nền dân chủ đang tồn tại ở Tân thế giới (Bắc Mỹ), Tocqueville đã xây dựng cho mính những quan điểm mới về những vấn đề liên quan đến triết học chình trị, tiêu biểu là nguyên lý “nhân dân tối thượng” và quan niệm tự do, bính đẳng.
Trong tác phẩm Nền dân trị Mỹ, Tocqueville đã mơ tả cụ thể hệ thống
chình trị nước Mỹ với định chế dân chủ từ dưới lên trên, theo thứ tự từ cơng xã, quận, bang và các liên bang với sự kết hợp nhịp nhàng giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp. Theo Tocqueville, nền dân chủ Mỹ đã đạt được những thành cơng nhất định trong việc phân quyền, nhưng việc kiểm sốt bằng Hiến pháp lại chưa đủ hiệu nghiệm. Hệ thống này khơng bất biến ví ngồi định chế và hính thức ví chủ quyền tối cao thuộc về nhân dân và nhân dân cĩ thể xĩa bỏ, thay đổi nĩ dễ dàng. Tocqueville cho rằng các chình đảng, tự do báo chì, hội đồn chình trị và hính thức bầu cử phổ thơng đầu phiếu đều là những lĩnh vực biểu hiện cụ thể cho chủ quyền của nhân dân. Trong đĩ, các chình đảng ở Mỹ cĩ sự phân chia rất lớn, lợi ìch thường xuyên đối lập nhau, cơ sự khác nhau giữa chình đảng lớn và chình đảng nhỏ; bên cạnh đĩ, các vấn đề về việc thành lập Đảng phái cũng được Tocqueville đề cập trong tác phẩm. Về tự do báo chì ở Mỹ, Tocqueville bày tỏ lịng yêu mến đối với báo chì khơng phải ví những điều tốt đẹp do nĩ tạo ra mà chủ yếu ví chức năng thơng báo và ngăn chặn cái xấu, điều khơng tốt. Ơng cho rằng tự do báo chì cĩ sức mạnh đặc biệt với cơng luận và tất cả các quan điểm, ý kiến của con người [Xem: 82, tr.236]. Khi cơng nhận tự do báo chì là biểu hiện cho quyền lực tối cao của nhân dân, báo chì cần phải được độc lập, theo đĩ, việc kiểm duyệt báo chì sẽ là một nguy cơ. Đối với quyền lập đồn thể, Tocqueville mơ tả ba tầng bậc: thứ nhất, chỉ thành lập đồn thể khi cĩ sự tham gia cơng khai của một số cá nhân theo một học thuyết nào đĩ và cam kết bằng cách nào đĩ thực hiện học thuyết đĩ; thứ hai, con người cĩ quyền hội họp và một đồn thể chình trị dùng những trọng điểm nhất định của đất nước
làm tiêu điểm hành động; thứ ba, những người cùng theo một ý kiến hội họp lại với nhau thành đồn cử tri và cử ra người ủy nhiệm thay mặt mính đi bầu tại một đại hội trung tâm được gọi là hệ thống đại diện áp dụng cho một đảng [Xem: 82, tr.246]. Về vấn đề phổ thơng đầu phiếu, theo Tocqueville, đây là lĩnh vực thể hiện quyền lực lớn nhất của nhân dân nhưng thực tiễn ở Mỹ thời điểm bấy giờ cho thấy, phổ thơng đầu phiếu cũng chưa tạo được những điều tốt đẹp nhất như mong đợi [Xem: 82, tr.252].
Ngồi ra, Tocqueville cũng phác họa chân dung con người dân chủ hiện đại trên 3 phương diện tinh thần, cảm xúc và tập tục trong nền dân trị. Về tinh thần hay tư duy dân chủ, phương pháp triết học của người Mỹ coi truyền thống