Bãi thải rắn được đề xuất cho các khu vực dễ bị ngập lụt

Một phần của tài liệu Lũ lụt ở đồng bằng sông cửu long nguyên nhân và giải pháp (Trang 55 - 62)

2.5.3. Phịng chống xói mịn

Các giải pháp chống xói mịn và bảo vệ bờ biển thường được chia thành hai nhóm: cứng và mềm. [29]

Các cấu trúc cứng bao gồm: kè biển, cầu cảng, đê chắn sóng,...

Các giải pháp mềm bao gồm trồng rừng ngập mặn và đụn cát. Những bất lợi của cấu trúc cứng liên quan đến tự xói mịn (ở chân hoặc đáy của cấu trúc) và chi phí cao. Mặt khác, các giải pháp mềm thường đòi hỏi một thời gian dài (năm đến mười năm) để có hiệu quả. Ngoài ra, các giải pháp mềm như trồng rừng gặp nhiều khó khăn vì phụ thuộc vào mơi trường, loại đất và tỷ lệ bồi lắng [23].

Sự thất bại của việc trồng rừng trên bờ biển xã Trung Bình (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) và xã Tân Thành (huyện Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang) là bằng chứng về những rủi ro như vậy do chỉ sử dụng các giải pháp mềm. Do đó, sự kết hợp của cấu trúc cứng và mềm sẽ là giải pháp tối ưu và được chọn.

Phát triển rừng ngập mặn, duy trì hệ sinh thái ven sơng để ngăn chặn xói lở là một giải pháp tích cực. Tuy nhiên, việc thực hiện chúng mất nhiều thời gian và phải có các cơng trình hỗ trợ. Thơng thường, để bảo vệ đê biển, cần có dải rừng ngập mặn có chiều rộng ít nhất 200-300m. Việc rừng ở những nơi có sóng biển, gió mạnh và bãi bồi khơng ổn định thì cần thiết phải xây dựng cấu trúc tạm thời để giảm sóng trước khi trồng. [23]

Giải pháp tối ưu cho việc bảo vệ bờ biển của các khu vực lở đất ở Bờ biển phía Nam là sự kết hợp các giải phép cứng và mềm, cụ thể là, trồng rừng ngập mặn để giảm sóng và tăng sự bồi lắng. Ngoài việc bảo vệ bờ biển, về lâu dài sẽ tận dụng

ưu thế của phù sa từ các con sơng để lấn ra biển. Nhóm nghiên cứu từ Học viện Tài nguyên nước Việt Nam đề xuất theo cách sau: [8]

- Tạo sự bồi lắng và trồng rừng theo cách thức xâm lấn dần dần trong các giai đoạn khác nhau từ trong ra ngồi.

- Xây dựng đê chắn sóng tạm thời đơn giản bằng vật liệu địa phương hoặc kết cấu nhẹ có thể được tái sử dụng và dễ dàng tháo dỡ, di chuyển và lắp đặt.

- Các kết cấu cứng phải đảm bảo tỷ lệ bồi lắng vừa phải và phù sa bồi lắng có đủ dinh dưỡng để rừng ngập mặn có thể phát triển. Hệ thống kè và cầu cảng ở Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh là một ví dụ điển hình về sự thành cơng của việc kết hợp các giải pháp cứng và trồng rừng để ngăn chặn xói mịn đất

2.5.4. Ứng phó với biến đổi khí hậu

ĐBSCL đang ngày càng chứng kiến nhiều hiện tượng biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của người dân. Việc củng cố nền tảng cho chương trình phát triển lâu dài, bền vững giúp người dân ổn định cuộc sống đang nhận sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp.

Khả năng sạt lở bờ biển, bờ sơng cịn diễn biến phức tạp. Sụt lún nền đất ĐBSCL ước tính gấp 10 lần mức độ dâng của mực nước biển.

Trong quy hoạch cần chú ý đến những vấn đề mang tính cốt lõi như: quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn nước, cần coi nước mặn, nước lợ là một nguồn tài nguyên... Cân nhắc diện tích trồng lúa theo hướng giảm dần cả về sản lượng và diện tích lúa vụ 3 để chuyển đổi sang các mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu quả; Hạn chế khai thác nước ngầm một cách tùy tiện, đồng thời xem xét các giải pháp bù đắp nước ngầm như xây dựng thêm các hồ chứa... Trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 - 2020, ngân sách nhà nước đã dự kiến phân bổ cho các dự án đầu tư phục vụ cho các mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu của vùng ĐBSCL là gần 91.000 tỷ đồng. Trong khi đó, nhu cầu tối thiểu cho vùng để khắc phục các thiệt hại gây ra bởi biến đổi khí hậu và nâng cao khả năng chống chịu đối với các tác động cực đoan trong giai đoạn này là 105.000 tỷ đồng, chưa tính đến nhu cầu đầu tư khoảng 43.000 tỷ đồng cho các dự án thủy lợi, cấp nước, xử lý nước thải...

2.5.5. Hợp tác với Campuchia trong quy hoạch lũ

Vùng lũ Campuchia và vùng lũ ĐBSCL là một, nhưng các quy hoạch lũ rất ít xem xét đến lũ ở Campuchia. Sông Mê Kông là con sông quốc tế, vùng ngập lụt thuộc địa phận 2 nước Campuchia và Việt Nam, cần có sự phối hợp chống lũ của cả 2 nước. Trong khi Campuchia chưa có biện pháp đáng kể nào để chống lũ thì phía Việt Nam dù thực hiện phương án chống lũ nào cũng không được làm tăng mức ngập lụt và giảm lưu lượng thoát ở Campuchia. Đồng thời cũng không hạ thấp mực nước lũ ở biên giới. Cần luôn cảnh giác với những tác động bất lợi do các hoạt động khai thác và cải tạo từ phía thượng lưu gây nên.

Chương trình quản lí và giảm nhẹ lũ ở nước ta đã thành lập trung tâm lũ vùng tại Phnôm Pênh thực hiện các hoạt động cập nhật trao đổi các thơng tin quan trắc trên tồn lưu vực, phát triển được hệ thống dự báo, cảnh báo lũ tin cậy.

Chương 3

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1. Kết luận

Hàng năm lũ xảy ra ở ĐBSCL có mang lại một số lợi ích nhất định nhưng xét trên tổng thể thì những tác hại vẫn lớn hơn, khơng những gây trở ngại đối với sản xuất mà còn gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Vì vậy, để hạn chế và giảm nhẹ tác hại của lũ lụt, nhà nước đã có nhiều chính sách và các biện pháp phịng, tránh lũ. Lũ ở ĐBSCL được đánh giá là “lũ hiền” và con người có thể “chung sống” với lũ. Nhưng trong một số năm gần đây vẫn có lũ lớn bất thường gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Do đó khơng chỉ đơn giản căn cứ vào “lũ hiền” để đề ra các giải pháp về nhà ở, đường giao thơng, sản xuất, xây dựng... vì một khi lũ lớn bất thường xảy ra sẽ khơng kịp đối phó và tổn thất nặng. Vì vậy, ở những vùng bị ảnh hưởng của lũ, phải nhanh chóng khắc phục những mặt cịn yếu kém. Về cơ sở hạ tầng, phải hình thành được những trục chính của hệ thống thủy lợi và giao thơng. Định hình được hệ thống kênh trục tạo nguồn tiêu thoát úng, lũ, chua, phèn, kết hợp với việc hình thành các các cụm, tuyến dân cư, đảm bảo mọi sinh hoạt không bị gián đoạn vùng ngập lũ.

Diện tích ngập lụt ở ĐBSCL có xu hướng tăng tăng, xâm nhập mặn rộng và sâu hơn (theo kịch bản nếu nước biển dâng cao 0,5m, Đến năm 2050, diện tích ngập lụt có thể lên tới 3.514.403 ha chiếm khoảng 89% so với diện tích tồn ĐBSCL; trong đó khoảng 64% diện tích ĐBSCL bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến khoảng 2,5 triệu ha đất lúa Riêng thành phố Hồ Chí Minh có 473km2 bị ngập, chiếm khoảng 23% diện tích). Tác động của biến đổi khí hậu đối với ĐBSCL dẫn đến giảm tốc độ tiêu thoát nước trong mùa lũ, gia tăng diện tích ngập, độ sâu ngập và thời gian ngập. Thủy triều và nước mặn xâm nhập sâu hơn theo hai hướng từ biển và vịnh Thái Lan trong mùa cạn. Nhu cầu nước trong mùa cạn gia tăng. Ô

nhiễm nguồn nước do ảnh hưởng của phèn, mặn và các nguồn thải từ sản xuất và sinh hoạt của con người làm khó khăn hơn trong cung cấp nước ngọt cho các nhu cầu

Đối với một quốc gia thường xuyên hứng chịu thiên tai như Việt Nam, việc tăng cường nhận thức và đầu tư phòng chống thiên tai, giảm nhẹ thảm họa cho người dân và cấp chính quyền địa phương phải là một chiến lược dài hạn thực sự. Nếu khơng, tất cả các mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cải tiến chất lượng cuộc sống, nỗ lực nâng cao điều kiện hưởng thụ vật chất và tinh thần cho tồn xã hội trong nhiều năm liền có thể bị mất đi do thảm họa thiên nhiên.

3.2. Đề nghị

Cần có các giải pháp tổng thể để ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng như quy hoạch cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ thống đê, cống ngăn mặn, tiêu thoát lũ, tăng cường quan hệ quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.

2. Dutta, D., và cộng sự (1998), Methodology for flood damage assessment using GIS and distributed hydrologic model, International Center for Disaster- Mitigation Engineering, University of Tokyo, Tokyo, Japan.

3. Dutta, D., và cộng sự (2000), An integrated model for flood inundation and damage simulation and its application, Proceedings of APFRIEND Workshop on Mekong Basin Studies: Bangkok, Thailand, pp 61-74. 12

4. Đào Công Tiến (2001), Vùng ngập lũ ĐBSCL hiện trạng và giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

5. GFDRR. 2015. “Country Profile - Vietnam.

6. Horsley, William. 2004. “Vietnam’s Slum Dwellers.” BBC News.

7. HUAN, H. V. Impacts of the sea level rise process to the river mouth and coastal areas of the Southern delta and orientations of the adaptation actions. Scientific and Technical Publishing House, Ha Noi, 2008.

8. HÙNG, L. M. Erosion and deposition of the Southern coast from Ho Chi Minh city to Kien Giang – reasons and their protection measures. Journal of Irrigation Science and Technology (2), 2011.

9. IPCC. 2007. “Summary for Policymakers.” In Climate Change 2007: Mitigation. Contribution of Working Group III 40 to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, B. Metz, O.R. Davidson, P.R. Bosch, R. Dave, L.A. Meyer (eds). Cambridge University Press, Cambridge, UK and New York, USA.

10. Katie Grant, 2015. 10 measures that must be taken to prevent more flooding in

the future

11. Martin William, 2017. 2.3 billion people affected by flooding disasters in 20 years

12. Miroslav KYNCL, 2017. Some solutions to respond climate change for the Mekong Delta, viet nam. Technical University of Ostrava, Czech Repulic

13. Nakhon Pathom Rajabhat University, Nakhon Pathom, 73000, Thailand

14. Parker, D.J., và cộng sự (1987), Urban Flood Protection Benefits: A project appraisal guide, Gower Technical Press Ltd, England.

15. Penning-Rowsell, E.C., và cộng sự (1977), The Benefit of Flood Alleviation: A manual of assessment techniques, Saxon House, England.

16. Plessis, L.D, và cộng sự (2001), Estimation of total direct flood damage in the lower Orange River area with the aid of a flood simulation model - a GIS approach, Water SA, Vol.24, No3, pp 201-204.

17. Plessis, LA.D., và cộng sự (1999), Calculation of the secondary effects of floods in lower Orage River area – a GIS approach, Water SA, Vol.25, No2.

18. Program of Civil and Environmental Engineering, Faculty of Science and Technology,

19. Phạm Thị Huyền Trang Và Trương Văn Tuấn, 2016. Lũ lụt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long: nguyên nhân và giải pháp.

20. Phan Khánh (2001), Đồng bằng sông Cửu Long - lịch sử và lũ lụt, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

21. Smith, D. (1994), Flood damage estimation-A reviewed of urban stage-damage curves and loss function, Journal of Water Resources and Management, March, April,pp 231-238.

22. Southern Institute for Water Resources. Report on the saltwater intrusion in the Mekong Delta for the first months in year 2011. May/2011

23. Southern Institute for Water Resources. Report on the saltwater intrusion in the Mekong Delta for the first months in year 2011. May/2011

24. Sven N. Willner, Anders Levermann, Fang Zhao, Katja Frieler. Adaptation required to preserve future high-end river flood risk at present levels. Science Advances, 2018

25. T. Tingsanchali, 2011. Urban flood disaster management.

26. The Asian Development Bank, Climate change from a variety of perspectives at the intersection of the natural sciences, technology, and the social sciences and humanities, 2011.

27. The Asian Development Bank, Fundamental threats to Asia’s food and energy security, 2010.

28. Trần Như Hối (2005), Đê bao vùng ngập lũ ĐBSCL, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

29. Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment. Report of evaluating the flood conditions in the Mekong Delta in the climate change context. Scientific and Technical Collection for 50 years of setting up and developing, Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment.

30. Vũ Tất Uyên (2004), Kiểm soát lũ và thốt lũ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

31. World bank, 2015. Exposure to Floods, Climate Change, and Poverty in Vietnam

32. www.worldatlas.com/articles/the-most-catastrophic-floods-in-the-world-and-

their-costly-impact.html

33. Yang, C.R., và cộng sự (2001), Development of a GIS-Based flood information system for floodplain modeling and damage calculation, Journal of the American Water Resources Association, pp 567-577, pp 35-38.

34. Yukiko Hirabayashi, 2010. Risks of water source shortage in Mekong Delta & some remedies. Scientific and Technical Collection for 50 years of setting up and developing, 2011.

Một phần của tài liệu Lũ lụt ở đồng bằng sông cửu long nguyên nhân và giải pháp (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w